LUẬN VĂN: Thực trạng của quá trình CNHHĐH nông nghiệp -nông thôn Việt Nam hiện nay
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 431.25 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh, đất nước từng bước tiến lên chủ nghĩa xã hội, đi đôi với việc củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất tiên tiến, chúng ta phải phát triển được lực lượng sản xuất(LLSX)với năng suất lao động ngày càng cao. Không có LLSX hùng hậu, năng suất lao động cao thì không thể đổi mới công nghệ hiện đại, tạo nền tảng cho tăng trưởng nhanh, hiệu quả cao và bền vững của toàn bộ nền kinh tế. Nói cách khác, chúng ta...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực trạng của quá trình CNHHĐH nông nghiệp -nông thôn Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN: Thực trạng của quá trình CNH-HĐH nông nghiệp -nông thôn Việt Nam hiện nay A. Lời mở đầu Để thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh, đấtnước từng bước tiến lên chủ nghĩa xã hội, đi đôi với việc củng cố, hoàn thiện quan hệsản xuất tiên tiến, chúng ta phải phát triển được lực lượng sản xuất(LLSX)với năngsuất lao động ngày càng cao. Không có LLSX hùng hậu, năng suất lao động cao thìkhông thể đổi mới công nghệ hiện đại, tạo nền tảng cho tăng trưởng nhanh, hiệu quảcao và bền vững của toàn bộ nền kinh tế. Nói cách khác, chúng ta cần phải tiến hànhcông nghiệp hoá (CNH) theo hướng hiện đại hoá (HĐH). Công nghiệp hoá là một giaiđoạn phát triển tất yếu đối với bất kỳ quốc gia nào muốn tiến lên từ một nước có nềnkinh tế nông nghiệp lạc hậu. Đó là tính tất yếu khách quan trong quá trình phát triểncủa lịch sử. Lịch sử CNH trên thế giới được mở đầu vào thế kỷ thứ XVIII ở nước Anh.Cũng vào khoảng thời gian này, trên thế giới đã có nhiều nước tiến hành CNH và hầuhết các nước đều đã thành công và trở thành những quốc gia phát triển như Liên Xô,Đức, các nước Tây Âu, Mỹ, Nhật... Cho đến ngày nay, ở các nước đó CNH đã thuộcvề quá khứ, giai đoạn hậu công nghiệp trên quy mô thế giới đã được hình thành; Mộtxã hội mới đang dần xuất hiện với nhiều tên gọi khác nhau như xã hội thông tin, xãhội công nghiệp, xã hội hiện đại hoá .... Tuy nhiên, điều đó không phải là dấu hiệu cho sự kết thúc của một thời kỳCNH, HĐH. Bởi vì ngày nay thế giới vẫn còn những nước đang trong tình trạng chậmphát triển tồn tại song song với các nước phát triển. Do đó, việc tiến hành CNH, HĐHđã trở thành một vấn đề hết sức cấp bách. Song không phải bất cứ một quốc gia nàocũng có thể tiến hành thành công quá trình CNH. Qua đó có thể thấy, CNH-HĐH làmột quá trình đầy khó khăn, gian khổ và phức tạp, nó không chỉ đòi hỏi phải mất nhiềuthời gian, công sức, tiền của và điều quan trọng là nó còn chịu sự phụ thuộc vào cácchủ trương, đường lối, chính sách của các nhà lãnh đạo. Vấn đề đặt ra đối với các nhàlãnh đạo là cần phải xác định được tâm điểm của quá trình CNH-HĐH trong từng giaiđoạn cụ thể để từ đó có thể rút ngắn được thời gian tiến hành và thu được kết quả caonhất. Đối với Việt Nam, là một nước luôn đi sau do chịu hậu quả nặng nề của chiếntranh để lại, xuất phát điểm của nền kinh tế rất thấp, hơn nữa lại bị kìm hãm bởi nhữngchính sách bao vây, cấm vận của Mỹ cũng như của các thế lực thù địch. Song nhờ vàosự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với những đường lối và hướng đi đúng đắn, đã đưa đấtnước ta tiến lên sánh vai với các nước trong khu vực cũng như trên thế giới, đưa nướcta tiếp cận với nền đại khoa học kĩ thuật tiên tiến của thế giới, đồng thời cũng đã chủtrương thực hiện tiến trình CNH-HĐH đất nước và bước đầu đã đạt được những thànhtựu đáng kể. Trong đó, Đảng chủ trương: trong sự nghiệp đổi mới này, phải đặc biệtcoi trọng CNH-HĐH Nông nghiệp- nông thôn. Sở dĩ như vậy là xuất phát từ lý donước ta là một nước nông nghiệp với 80% dân số sống ở nông thôn. Thực tế cho thấy:nếu không phát triển nông thôn thì không một nước nào có thể phát triển một cách cânđối và ổn định được. Nhận biết được vấn đề này, trong các kì họp Đại hội đại biểu toànquốc, Đảng và nhà nước ta luôn dành được sự quan tâm đặc biệt đến vấn đề đẩy mạnhphát triển nông nghiệp- nông thôn. Trong đó Đảng chi trương :phải đặt biệt coi trọngCNH-HĐH nông nghiệp- nông thôn, ra sức phát triển nông- lâm- ngư- nghiệp, cácngành công nghiệp chế biến nông- lâm, thuỷ sản, công nghiệp hàng tiêu dùng và hàngxuất khẩu, ví dụ, khôi phục, phát triển, từng bước hiện đại hoá các ngành nghề tiểu thủcông nghiệp truyền thống đi đôi với mở mang những ngành nghề mới.( Trích Vănkiện Đại hội - Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII). b. Nội Dung phần I. Lý luận chung về CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn. I. Những nội dung chủ yếu của CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn. Công nghiệp hoá nông nghiệp có nghĩa là đưa máy móc, thiết bị, ứng dụngnhững tiến bộ khoa học công nghệ và các phương pháp sản xuất , các hình thức tổchức kiểu công nghiệp. Tiến bộ khoa học công nghệ nông nghiệp đã thúc đẩy mạnhmẽ sản xuất nông nghiệp phát triển và cũng là động lực cơ bản, là nhân tố quyết địnhtrong quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp. Nội dung chủ yếu của tiến bộ khoa họccông nghệ trong nông nghiệp là các phương thức tiến hành như thuỷ lợi hoá, cơ giớihoá, điện khí hoá, hoá học hoá và sinh học hoá. Thuỷ lợi hoá là gì? nó chính là quá trình thực hiện tổng thể các biện pháp sửdụng các nguồn nước trên mặt đất và dưới mặt đất để phục vụ sản xuất và sinh hoạttrong nông nghiệp, nông thôn đồng thời hạn chế các tác hại của nước gây ra cho sảnxuất và đời sống. Cơ giới hoá nông nghiệp là quá trình thay thế công cụ thô sơ bằng công cụ cơgiới, lao động thủ công bằng lao động cơ giới, thay thế phương pháp sản xuất lạc hậubằng phương pháp khoa học. Điện khí hoá nông nghiệp là quá trình sử dụng năng lượng điện và sản xuất nôngnghiệp và mọi hoạt động phục vụ đời sống nông thôn. Hoá học hoá trong nông nghiệp là quá trình sử dụng các phương tiện hoá học docông nghiệp hoá chất sản xuất vào sản xuất nông nghiệp. Hoá học hoá có tác dụng rấtquan trọng trong việc nâng cao năng suất cây trồng, năng suất sản phẩm gia súc và đưalại hiệu quả kinh tế cao. Sinh học hoá nông nghiệp là quá trình áp dụng những thành tựu mới về khoa họcsinh vật và khoa học sinh thái vào nông nghiệp, tiến hành cách mạng về giống, cáchmạng về cơ cấu cây trồng, cơ cấu vật nuôi và cách mạng về quy trình kỹ thuật nôngnghiệp. Như vậy công nghiệp hoá nông nghiệp còn bao hàm cả việc tạo sự gắn bó chặtchẽ giữa phương thức sản xuất công nghiệp với sản xuất nông nghiệp nhằm khai tháctr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực trạng của quá trình CNHHĐH nông nghiệp -nông thôn Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN: Thực trạng của quá trình CNH-HĐH nông nghiệp -nông thôn Việt Nam hiện nay A. Lời mở đầu Để thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh, đấtnước từng bước tiến lên chủ nghĩa xã hội, đi đôi với việc củng cố, hoàn thiện quan hệsản xuất tiên tiến, chúng ta phải phát triển được lực lượng sản xuất(LLSX)với năngsuất lao động ngày càng cao. Không có LLSX hùng hậu, năng suất lao động cao thìkhông thể đổi mới công nghệ hiện đại, tạo nền tảng cho tăng trưởng nhanh, hiệu quảcao và bền vững của toàn bộ nền kinh tế. Nói cách khác, chúng ta cần phải tiến hànhcông nghiệp hoá (CNH) theo hướng hiện đại hoá (HĐH). Công nghiệp hoá là một giaiđoạn phát triển tất yếu đối với bất kỳ quốc gia nào muốn tiến lên từ một nước có nềnkinh tế nông nghiệp lạc hậu. Đó là tính tất yếu khách quan trong quá trình phát triểncủa lịch sử. Lịch sử CNH trên thế giới được mở đầu vào thế kỷ thứ XVIII ở nước Anh.Cũng vào khoảng thời gian này, trên thế giới đã có nhiều nước tiến hành CNH và hầuhết các nước đều đã thành công và trở thành những quốc gia phát triển như Liên Xô,Đức, các nước Tây Âu, Mỹ, Nhật... Cho đến ngày nay, ở các nước đó CNH đã thuộcvề quá khứ, giai đoạn hậu công nghiệp trên quy mô thế giới đã được hình thành; Mộtxã hội mới đang dần xuất hiện với nhiều tên gọi khác nhau như xã hội thông tin, xãhội công nghiệp, xã hội hiện đại hoá .... Tuy nhiên, điều đó không phải là dấu hiệu cho sự kết thúc của một thời kỳCNH, HĐH. Bởi vì ngày nay thế giới vẫn còn những nước đang trong tình trạng chậmphát triển tồn tại song song với các nước phát triển. Do đó, việc tiến hành CNH, HĐHđã trở thành một vấn đề hết sức cấp bách. Song không phải bất cứ một quốc gia nàocũng có thể tiến hành thành công quá trình CNH. Qua đó có thể thấy, CNH-HĐH làmột quá trình đầy khó khăn, gian khổ và phức tạp, nó không chỉ đòi hỏi phải mất nhiềuthời gian, công sức, tiền của và điều quan trọng là nó còn chịu sự phụ thuộc vào cácchủ trương, đường lối, chính sách của các nhà lãnh đạo. Vấn đề đặt ra đối với các nhàlãnh đạo là cần phải xác định được tâm điểm của quá trình CNH-HĐH trong từng giaiđoạn cụ thể để từ đó có thể rút ngắn được thời gian tiến hành và thu được kết quả caonhất. Đối với Việt Nam, là một nước luôn đi sau do chịu hậu quả nặng nề của chiếntranh để lại, xuất phát điểm của nền kinh tế rất thấp, hơn nữa lại bị kìm hãm bởi nhữngchính sách bao vây, cấm vận của Mỹ cũng như của các thế lực thù địch. Song nhờ vàosự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với những đường lối và hướng đi đúng đắn, đã đưa đấtnước ta tiến lên sánh vai với các nước trong khu vực cũng như trên thế giới, đưa nướcta tiếp cận với nền đại khoa học kĩ thuật tiên tiến của thế giới, đồng thời cũng đã chủtrương thực hiện tiến trình CNH-HĐH đất nước và bước đầu đã đạt được những thànhtựu đáng kể. Trong đó, Đảng chủ trương: trong sự nghiệp đổi mới này, phải đặc biệtcoi trọng CNH-HĐH Nông nghiệp- nông thôn. Sở dĩ như vậy là xuất phát từ lý donước ta là một nước nông nghiệp với 80% dân số sống ở nông thôn. Thực tế cho thấy:nếu không phát triển nông thôn thì không một nước nào có thể phát triển một cách cânđối và ổn định được. Nhận biết được vấn đề này, trong các kì họp Đại hội đại biểu toànquốc, Đảng và nhà nước ta luôn dành được sự quan tâm đặc biệt đến vấn đề đẩy mạnhphát triển nông nghiệp- nông thôn. Trong đó Đảng chi trương :phải đặt biệt coi trọngCNH-HĐH nông nghiệp- nông thôn, ra sức phát triển nông- lâm- ngư- nghiệp, cácngành công nghiệp chế biến nông- lâm, thuỷ sản, công nghiệp hàng tiêu dùng và hàngxuất khẩu, ví dụ, khôi phục, phát triển, từng bước hiện đại hoá các ngành nghề tiểu thủcông nghiệp truyền thống đi đôi với mở mang những ngành nghề mới.( Trích Vănkiện Đại hội - Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII). b. Nội Dung phần I. Lý luận chung về CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn. I. Những nội dung chủ yếu của CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn. Công nghiệp hoá nông nghiệp có nghĩa là đưa máy móc, thiết bị, ứng dụngnhững tiến bộ khoa học công nghệ và các phương pháp sản xuất , các hình thức tổchức kiểu công nghiệp. Tiến bộ khoa học công nghệ nông nghiệp đã thúc đẩy mạnhmẽ sản xuất nông nghiệp phát triển và cũng là động lực cơ bản, là nhân tố quyết địnhtrong quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp. Nội dung chủ yếu của tiến bộ khoa họccông nghệ trong nông nghiệp là các phương thức tiến hành như thuỷ lợi hoá, cơ giớihoá, điện khí hoá, hoá học hoá và sinh học hoá. Thuỷ lợi hoá là gì? nó chính là quá trình thực hiện tổng thể các biện pháp sửdụng các nguồn nước trên mặt đất và dưới mặt đất để phục vụ sản xuất và sinh hoạttrong nông nghiệp, nông thôn đồng thời hạn chế các tác hại của nước gây ra cho sảnxuất và đời sống. Cơ giới hoá nông nghiệp là quá trình thay thế công cụ thô sơ bằng công cụ cơgiới, lao động thủ công bằng lao động cơ giới, thay thế phương pháp sản xuất lạc hậubằng phương pháp khoa học. Điện khí hoá nông nghiệp là quá trình sử dụng năng lượng điện và sản xuất nôngnghiệp và mọi hoạt động phục vụ đời sống nông thôn. Hoá học hoá trong nông nghiệp là quá trình sử dụng các phương tiện hoá học docông nghiệp hoá chất sản xuất vào sản xuất nông nghiệp. Hoá học hoá có tác dụng rấtquan trọng trong việc nâng cao năng suất cây trồng, năng suất sản phẩm gia súc và đưalại hiệu quả kinh tế cao. Sinh học hoá nông nghiệp là quá trình áp dụng những thành tựu mới về khoa họcsinh vật và khoa học sinh thái vào nông nghiệp, tiến hành cách mạng về giống, cáchmạng về cơ cấu cây trồng, cơ cấu vật nuôi và cách mạng về quy trình kỹ thuật nôngnghiệp. Như vậy công nghiệp hoá nông nghiệp còn bao hàm cả việc tạo sự gắn bó chặtchẽ giữa phương thức sản xuất công nghiệp với sản xuất nông nghiệp nhằm khai tháctr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế nông thôn công nghiệp hóa nông nghiệp kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về nông nghiệp và nông thôn: Phần 1 - PGS.TS Phạm Kim Giao
64 trang 304 2 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 293 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 235 0 0 -
79 trang 216 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 215 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 208 0 0 -
4 trang 206 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 203 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 202 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 200 0 0