Danh mục

Luận Văn: Thực trạng của việc thực hiện chính sách lãi suất tín dụng ở Việt Nam

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 387.26 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nền kinh tế thị trường tồn tại nhiều phạm trù kinh tế-tài chính,trong đó lãi suất tín dụng ngân hàng là một trong những phạm trù quan trọng. Nếu xác định lãi suất hợp lí sẽ là đòn bẩy quan trọng thúc đẩy sản xuất, lưu thông hàng hoá phát triển và ngược lại. Vì vậy, lãi suất ngân hàng vừa là công cụ quản lí vĩ mô của Nhà nước vừa là công cụ vi mô của các NHTM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận Văn: Thực trạng của việc thực hiện chính sách lãi suất tín dụng ở Việt Nam  Luận Văn:Thực trạng của việc thực hiện chính sách lãi suất tín dụng ở Việt Nam 1 MỤC LỤCPhần một: Những vấn đề lí luận chung về lãi suất Lãi suất-Cấu trúc -Chức năng và vai tròI. 1. Định nghĩa lãi suất 2. Cấu trúc của lãi suất 3. Chức năng của lãi suất 4. Vai trò của lãi suất Nguyên tắc cơ bản hình thành lãi suấtII. 1. Nguyên tắc 2. Hình thức lãi suất 3. Chính sách lãi suất Sự phân biệtIII. 1. Lãi suất và lợi tức 2. Lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa Phân loại lãi suất :IV. 1.Căn cứ vào thời hạn tín dụng 2.Căn cứ vào các loại hình tín dụng 2 3.Căn cứ vào giá trị thực của lãi suất 4.Căn cứ vào mức độ ổn định của lãi suất Nhân tố tác động đến lãi suấtV. 1. Sự thay đổi của tổng cầu 2. Chi tiêu của Chính phủ 3. Nhu cầu tiêu dùng và đầu tư 4. Chính sách tiền tệ của Chính phủPhần hai: Thực trạng của việc thực hiện chính sách lãi suất tín dụng ở Việt Nam Đánh giá khái quát quá trình đổi mới chính sách lãi suấtI. 1. Giai doạn 1988-1992: thời kì lãi suất âm 2. Giai đoạn cuối 1992 3. Giai đoạn vừa qui định các mức lãi suất tiền gửi và cho vay cụ thể, vừa cho vay theo lãi suất thoả thuận 4. Giai đoạn từ 1/1/96 5. Nhìn lại diễn biến của lãi suất tín dụng trong năm 199 vừa qua Tình hình điều hành lãi suấtII. 1. Những sai lầm cũ 2. Đặc điểm thị trường tín dụng Việt Nam 3. Những mặt được cơ bản của chính sách lãi suất trần 4. Những mặt hạn chế của chính sách lãi suất trần Thực trạng của việc giảm lãi suất trong chính sách kích cầu ở Việt NamIII. hiện nay 1. Nguyên nhân tại sao NHNN Việt Nam đã giảm lãi suất trần đến 4 lần mà mục đích kích cầu vẫn chưa thực hiện được a. Tình hình kinh tế thế giới b. Xu hướng giảm lãi suất trên thế giới c. Các nguyên nhân trong nước 2. Mục đích của việc giảm lãi suất 3Phần ba: Xu hướng- giải pháp để đổi mới và hoàn thiện chính sách tín dụng Một số vướng mắc pháp lí giữa lãi suất ngân hàng với các qui định về lãiI. suất trong các văn bản pháp luật 1. Các qui định về lãi suất trong Bộ luật dân sự 2. Các qui định liên quan đến lãi suất tiết kiệm trong Luật lao động 3. Kết luận và kiến nghị Định hướng điều hành lãi s uất theo ý tưởng của Luật Ngân hàng NhàII. nước 1. Vừa áp dụng lãi suất trực tiếp vừa áp dụng lãi suất gián tiếp nhưng tạm thời nghiêng về áp dụng lãi suất trực tiếp 2. Tự do hoá dần lãi suất thông qua lãi suất tái cấp vốn Thực hiện lãi suất cơ bản để tiến tới tự do hoá lãi suấtIII. 1. Điều kiện cần và đủ để chuyển sang điều hành theo lãi suất cơ bản 2. Căn cứ xác định và các phương án điều hành lãi suất cơ bản 3. Các bước cải cách lãi suất 4 LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường tồn tại nhiều phạm trù kinh tế-tài chính,trongđó lãi suất tín dụng ngân hàng là một trong những phạm trù quan trọng. Nếuxác đ ịnh lãi suất hợp lí sẽ là đòn bẩy quan trọng thúc đẩy sản xuất, lưu thônghàng hoá phát triển và ngược lại. V ì vậy, lãi suất ngân hàng vừa là công cụquản lí vĩ mô của Nhà nước vừa là công cụ vi mô của các NHTM. Một chínhsách lãi suất có hiệu quả là chính sách được áp dụng nhất quán trong một lãnhthổ và đưọc NHNN điều chỉnh chặt chẽ, mềm dẻo theo từng thời kì cho phùhợp với nhu cầu huy động vốn và cung ứng vốn nhằm thu hút được nguồn vốnnhàn rỗi trong dân cư phục vụ phát triển kinh tế đất nước, đồng thời bảo đảmđược cho hoạt động của các NHTM thực sự có hiệu quả. Trong nền kinh tế thị trường, tín dụng ngân hàng phản ánh quan hệ giữa cácchủ thể sở hữu và các chủ thể sử dụng đối với các nguồn vốn trong nền kinh tếtrên nguyên tắc hoàn trả có kèm theo lãi.Nhờ có hoạt động tín dụng mà một bộphận lớn vốn của xã hội dưới dạng hiện kim hoặc hiện vật được vận động từnơi tạm thời dư thừa sang nơi thiếu để đáp ứng các nhu cầu khác nhau của cácchủ thể trong nền kinh tế.Đối với chủ thể “thừa “ vốn ,tín dụng mang đến chohọ cơ hội không những bảo toàn được vốn mà còn thu lãi.Đối với các chủ thể 5“ thiếu “ vốn ,tín dụng giúp cho họ bổ sung vốn để đáp ứng các nhu cầu sảnxuất,kinh doanh hoặc phục vụ cho đời sống sinh hoạt .Công cụ và là đòn bẩy quan trọng không thể thiếu được cho hoạt động tín dụngngân hàng chính là lãi suất tín dụng ngân hàng.Chính nhờ lãi suất tín dụng tácđộng đến lợi ích của các chủ thể ,mà các quan hệ tín dụng được xác lập ...

Tài liệu được xem nhiều: