LUẬN VĂN: Thực trạng đội ngũ chức sắc một số tôn giáo lớn ở nước ta và những vấn đề đặt ra hiện nay
Số trang: 131
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.15 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với tính cách là một hiện tượng thuộc thượng tầng kiến trúc, tôn giáo tác động mạnh mẽ, vừa tích cực, vừa tiêu cực đến các lĩnh vực của đời sống xã hội. Theo đó, tôn giáo luôn được các quốc gia trên thế giới quan tâm, nhằm phát huy cao nhất mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của nó.ở Việt Nam, khi đất nước bước vào công cuộc đổi mới, Đảng ta đã có những đổi mới căn bản về quan điểm, chính sách đối với tôn giáo, đánh dấu bằng việc, ngày 16/10/1990, Bộ chính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực trạng đội ngũ chức sắc một số tôn giáo lớn ở nước ta và những vấn đề đặt ra hiện nay LUẬN VĂN: Thực trạng đội ngũ chức sắc một sốtôn giáo lớn ở nước ta và những vấn đề đặt ra hiện nay Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Với tính cách là một hiện tượng thuộc thượng tầng kiến trúc, tôn giáo tác độngmạnh mẽ, vừa tích cực, vừa tiêu cực đến các lĩnh vực của đời sống xã hội. Theo đó,tôn giáo luôn được các quốc gia trên thế giới quan tâm, nhằm phát huy cao nhất mặttích cực và hạn chế mặt tiêu cực của nó. ở Việt Nam, khi đất nước bước vào công cuộc đổi mới, Đảng ta đã có nhữngđổi mới căn bản về quan điểm, chính sách đối với tôn giáo, đánh dấu bằng việc, ngày16/10/1990, Bộ chính trị, khoá VI, ban hành nghị quyết số 24, về tăng cường công táctôn giáo trong tình hình phát triển mới và sau này, tại Hội nghị Trung ương lần thứbảy, khóa IX, ngày 12/3/2003, Đảng ta lại ra nghị quyết Về công tác tôn giáo. Trongcác nghị quyết này, Đảng nhấn mạnh: Tín ngưỡng tôn giáo là nhu cầu tinh thần củamột bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủnghĩa xã hội ở nước ta. Đồng bào tôn giáo là một bộ phận của khối đại đoàn kết toàndân tộc. Với quan điểm đổi mới như vậy về vấn đề tôn giáo, một mặt, đã tạo ra bầukhông khí phấn khởi của đồng bào các tôn giáo; mặt khác, công tác tôn giáo của hệthống chính trị cũng có hiệu lực và hiệu quả hơn. Để các tôn giáo phát huy hơn nữa mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực, theonguyên tắc mác - xít, phải coi trọng việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới; phảiquan tâm thường xuyên đến đời sống mọi mặt của quần chúng tín đồ. Nhưng sẽ làthiếu toàn diện nếu chỉ nhấn mạnh đến quần chúng tín đồ mà xem nhẹ vai trò của chứcsắc tôn giáo. Bởi vì, chức sắc tôn giáo là người có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng đốivới quần chúng tín đồ. Họ là lực lượng nòng cốt quyết định đường hướng hoạt độngcủa giáo hội tôn giáo, quyết định đến sự mạnh, yếu, thậm chí sống còn của tôn giáomình. Trong hoạt động hành đạo, chức sắc tôn giáo là người “thay mặt đấng thiêngliêng” chăm lo phần hồn các tín đồ; trong hoạt động quản đạo, là người điều hành nềnhành chính đạo; còn trong hoạt động truyền đạo, là trụ cột để phát triển tín đồ. Hơnnữa, họ là người đại diện cho tổ chức tôn giáo ở các cấp, nên thường xuyên có mốiquan hệ với Đảng, chính quyền và các tổ chức chính trị – xã hội của nhân dân. Trongđó, trên một số nội dung quan hệ cụ thể, họ có tư cách pháp nhân và gắn với tráchnhiệm pháp lý. Với vai trò quan trọng như vậy nên chức sắc tôn giáo luôn có ảnh hưởng trựctiếp, thậm chí quyết định, đến tính chất tích cực hay tiêu cực của mọi hoạt động tôngiáo; đến sự đồng hành hay không đồng hành của tôn giáo với dân tộc, đất nước và vớichế độ XHCN. Hiện nay ở nước ta, đội ngũ chức sắc các tôn giáo có hơn 10 vạn người; về chấtlượng, đội ngũ chức sắc tôn giáo ở nước ta, thời gian qua đã có nhiều chuyển biến tíchcực, số qua đào tạo ở trường lớp tăng lên đáng kể; có tác phong sâu sát với tín đồ,hướng dẫn tín đồ sinh hoạt tôn giáo đúng với giáo luật và pháp luật; trách nhiệm đạo -đời của họ ngày càng chu đáo hơn; công việc truyền đạo của họ thuận lợi và có hiệuquả. Tuy nhiên hiện nay, vẫn có một số chức sắc tôn giáo có hoạt động truyền đạotrái pháp luật, vi phạm quy định của các địa phương, gây ra tình hình phức tạp ở mộtsố địa bàn. Một số khác có hành vi đấu tranh, khiếu kiện sai quy định của chính sáchvà pháp luật. Tình trạng một số chức sắc né tránh sự phân công, bổ nhiệm của giáo hộitôn giáo khi được điều động về trụ trì tại những vùng sâu, vùng xa, có nhiều khó khăn,tín đồ còn nghèo túng ... là một thực tế không hiếm hiện nay. Mặt khác, tình trạng thấpkém về đạo pháp và sa sút về đạo hạnh của một số chức sắc tôn giáo cũng đang làmcho giáo hội cũng như xã hội phải quan ngại. Ngoài ra, một số chức sắc tôn giáo tỏ raquá đam mê giáo quyền mà đi ngược lại với những gì tốt đẹp của tôn giáo, nên bị cácthế lực xấu lợi dụng vào mục đích chống đối chế độ. Tình hình trên là một thực tếđang có ở các tôn giáo, nhưng rõ nét hơn cả là đối với chức sắc Phật giáo và Cônggiáo, vốn là hai tôn giáo lớn nhất ở nước ta. Như vậy, vấn đề chức sắc tôn giáo ở Việt Nam hiện nay đang đặt ra những yêucầu đòi hỏi phải được nghiên cứu làm rõ, trên cả phương diện lý luận và thực tiễn, nhấtlà đối với chức sắc Phật giáo và Công giáo. Vì thế, việc triển khai nghiên cứu đề tài“Thực trạng đội ngũ chức sắc một số tôn giáo lớn ở nước ta và những vấn đề đặt rahiện nay” là nhằm đáp ứng cho những đòi hỏi đó. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay, hầu như chưa có một công trình khoa học nào tập trung nghiêncứu về thực trạng đội ngũ chức sắc tôn giáo ở nước ta và những vấn đề đặt ra. Liênquan tới đề tài này có một số công trình nghiên cứu của các cá nhân, đơn vị ở trong vàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực trạng đội ngũ chức sắc một số tôn giáo lớn ở nước ta và những vấn đề đặt ra hiện nay LUẬN VĂN: Thực trạng đội ngũ chức sắc một sốtôn giáo lớn ở nước ta và những vấn đề đặt ra hiện nay Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Với tính cách là một hiện tượng thuộc thượng tầng kiến trúc, tôn giáo tác độngmạnh mẽ, vừa tích cực, vừa tiêu cực đến các lĩnh vực của đời sống xã hội. Theo đó,tôn giáo luôn được các quốc gia trên thế giới quan tâm, nhằm phát huy cao nhất mặttích cực và hạn chế mặt tiêu cực của nó. ở Việt Nam, khi đất nước bước vào công cuộc đổi mới, Đảng ta đã có nhữngđổi mới căn bản về quan điểm, chính sách đối với tôn giáo, đánh dấu bằng việc, ngày16/10/1990, Bộ chính trị, khoá VI, ban hành nghị quyết số 24, về tăng cường công táctôn giáo trong tình hình phát triển mới và sau này, tại Hội nghị Trung ương lần thứbảy, khóa IX, ngày 12/3/2003, Đảng ta lại ra nghị quyết Về công tác tôn giáo. Trongcác nghị quyết này, Đảng nhấn mạnh: Tín ngưỡng tôn giáo là nhu cầu tinh thần củamột bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủnghĩa xã hội ở nước ta. Đồng bào tôn giáo là một bộ phận của khối đại đoàn kết toàndân tộc. Với quan điểm đổi mới như vậy về vấn đề tôn giáo, một mặt, đã tạo ra bầukhông khí phấn khởi của đồng bào các tôn giáo; mặt khác, công tác tôn giáo của hệthống chính trị cũng có hiệu lực và hiệu quả hơn. Để các tôn giáo phát huy hơn nữa mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực, theonguyên tắc mác - xít, phải coi trọng việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới; phảiquan tâm thường xuyên đến đời sống mọi mặt của quần chúng tín đồ. Nhưng sẽ làthiếu toàn diện nếu chỉ nhấn mạnh đến quần chúng tín đồ mà xem nhẹ vai trò của chứcsắc tôn giáo. Bởi vì, chức sắc tôn giáo là người có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng đốivới quần chúng tín đồ. Họ là lực lượng nòng cốt quyết định đường hướng hoạt độngcủa giáo hội tôn giáo, quyết định đến sự mạnh, yếu, thậm chí sống còn của tôn giáomình. Trong hoạt động hành đạo, chức sắc tôn giáo là người “thay mặt đấng thiêngliêng” chăm lo phần hồn các tín đồ; trong hoạt động quản đạo, là người điều hành nềnhành chính đạo; còn trong hoạt động truyền đạo, là trụ cột để phát triển tín đồ. Hơnnữa, họ là người đại diện cho tổ chức tôn giáo ở các cấp, nên thường xuyên có mốiquan hệ với Đảng, chính quyền và các tổ chức chính trị – xã hội của nhân dân. Trongđó, trên một số nội dung quan hệ cụ thể, họ có tư cách pháp nhân và gắn với tráchnhiệm pháp lý. Với vai trò quan trọng như vậy nên chức sắc tôn giáo luôn có ảnh hưởng trựctiếp, thậm chí quyết định, đến tính chất tích cực hay tiêu cực của mọi hoạt động tôngiáo; đến sự đồng hành hay không đồng hành của tôn giáo với dân tộc, đất nước và vớichế độ XHCN. Hiện nay ở nước ta, đội ngũ chức sắc các tôn giáo có hơn 10 vạn người; về chấtlượng, đội ngũ chức sắc tôn giáo ở nước ta, thời gian qua đã có nhiều chuyển biến tíchcực, số qua đào tạo ở trường lớp tăng lên đáng kể; có tác phong sâu sát với tín đồ,hướng dẫn tín đồ sinh hoạt tôn giáo đúng với giáo luật và pháp luật; trách nhiệm đạo -đời của họ ngày càng chu đáo hơn; công việc truyền đạo của họ thuận lợi và có hiệuquả. Tuy nhiên hiện nay, vẫn có một số chức sắc tôn giáo có hoạt động truyền đạotrái pháp luật, vi phạm quy định của các địa phương, gây ra tình hình phức tạp ở mộtsố địa bàn. Một số khác có hành vi đấu tranh, khiếu kiện sai quy định của chính sáchvà pháp luật. Tình trạng một số chức sắc né tránh sự phân công, bổ nhiệm của giáo hộitôn giáo khi được điều động về trụ trì tại những vùng sâu, vùng xa, có nhiều khó khăn,tín đồ còn nghèo túng ... là một thực tế không hiếm hiện nay. Mặt khác, tình trạng thấpkém về đạo pháp và sa sút về đạo hạnh của một số chức sắc tôn giáo cũng đang làmcho giáo hội cũng như xã hội phải quan ngại. Ngoài ra, một số chức sắc tôn giáo tỏ raquá đam mê giáo quyền mà đi ngược lại với những gì tốt đẹp của tôn giáo, nên bị cácthế lực xấu lợi dụng vào mục đích chống đối chế độ. Tình hình trên là một thực tếđang có ở các tôn giáo, nhưng rõ nét hơn cả là đối với chức sắc Phật giáo và Cônggiáo, vốn là hai tôn giáo lớn nhất ở nước ta. Như vậy, vấn đề chức sắc tôn giáo ở Việt Nam hiện nay đang đặt ra những yêucầu đòi hỏi phải được nghiên cứu làm rõ, trên cả phương diện lý luận và thực tiễn, nhấtlà đối với chức sắc Phật giáo và Công giáo. Vì thế, việc triển khai nghiên cứu đề tài“Thực trạng đội ngũ chức sắc một số tôn giáo lớn ở nước ta và những vấn đề đặt rahiện nay” là nhằm đáp ứng cho những đòi hỏi đó. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay, hầu như chưa có một công trình khoa học nào tập trung nghiêncứu về thực trạng đội ngũ chức sắc tôn giáo ở nước ta và những vấn đề đặt ra. Liênquan tới đề tài này có một số công trình nghiên cứu của các cá nhân, đơn vị ở trong vàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đội ngũ chức sắc quản lý tôn giáo cao học xã hội luận văn cao học cao học chính trị cao học tôn giáo luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 289 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 232 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 211 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 208 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 199 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 197 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 192 0 0