Luận Văn: Thực trạng giảm phát ở Việt Nam nguyên nhân và kinh nghiệm từ một số nước
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 463.98 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lạm phát và giảm phát là những vấn đề phức tạp cả về nhận thức lý luận và thực tiễn. Nhiều nhà kinh tế đã cảnh báo về nguy cơ giảm phát toàn cầu bởi vì giảm phát được hiểu là việc giảm liên tục nếu không khắc phục sẽ gây ra những tác hại lớn hơn cả lạm phát, cụ thể là nó làm chậm lại tốc độ tăng trưởng kinh tế. Do vậy, nghiên cứu về vấn đề giảm phát đòi hỏi một quá trình lâu dài, một sự phân tích mạch lạc, khách quan bởi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận Văn: Thực trạng giảm phát ở Việt Nam nguyên nhân và kinh nghiệm từ một số nước Luận Văn -Thực trạng giảm phát ở Việt Nam nguyên nhân và kinh nghiệm từ một số nước 1 LỜI MỞ ĐẦU Lạm phát và giảm phát là những vấn đề phức tạp cả về nhận thức lý luận vàthực tiễn. Nhiều nhà kinh tế đã cảnh báo về nguy cơ giảm phát toàn cầu bởi vìgiảm phát được hiểu là việc giảm liên tục nếu không khắc phục sẽ gây ra nhữngtác hại lớn hơn cả lạm phát, cụ thể là nó làm chậm lại tốc độ tăng trưởng kinh tế.Do vậy, nghiên cứu về vấn đề giảm phát đòi hỏi một quá trình lâu dài, một sựphân tích mạch lạc, khách quan bởi chính bản chất phức tạp và kéo dài của giảmphát. Trên thực tế, trừ trường hợp các cuộc khủng hoảng chu kỳ hồi thế kỷ 19,giảm phát rất ít khi là một hiện tượng tự phát, mà thường là các biện pháp cốtình của Nhà nước nhằm hạn chế mạnh cầu và qua đó giảm những mất cân đốirất lớn. Ngày nay, giảm phát lại đang là trở lực kéo nền kinh tế của nhiều nướcvào vòng xoáy suy thoái. Vấn đề này đã và đang làm đau đầu nhiều nhà kinh tếhọc và các nhà lãnh đạo trên thế giới, mặc dù đã có nhiều sự cố gắng suy nghĩ tolớn. Trong một thế giới không có ranh giới, trong điều kiện thương mại quốc tế,kinh tế toàn cầu ngày càng phát triển mạnh mẽ, Việt Nam cũng không thể tránhkhỏi những tác động khủng hoảng có tính chu kỳ và dây chuyền của kinh tế cácnước. Tuy giảm phát ở nước ta mới chỉ là nhất thời khó kèo dài với mức độ trầmtrọng song nếu không thoát khỏi “vòng xoáy” giảm phát thì triển vọng phát triểnvề trung và dài hạn là hết sức khó khăn. Kích cầu là một biện pháp tất yếu phùhợp với điều kiện kinh tế - xã hội trong nước nhằm thúc đẩy tiêu dùng, thúc đ ẩytăng trưởng kinh tế, đồng thời kiểm soát được một cách chặt chẽ các yếu tố gâytác động đến giá cả thị trường theo hướng tích cực. Những vấn đề đ ược nêu racó thể nắm bắt được bằng trực giác nhưng việc đi sâu nghiên cứu những mốiquan hệ có tính định lượng thường xuyên giữa tiền tệ, sự tăng trưởng và giá cảlà một việc làm còn quá nhiều mạo hiểm. Vì vậy, trong khuôn khổ một bàinghiên cứu khoa học, những vấn đề được trình bày dưới đây không nhằm kếtthúc một sự phân tích ngắn gọn về giảm phát và các biện pháp kích cầu mà chỉ 2để nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của chúng trong những mối liên kếtcủa nền kinh tế hiện đại. 3 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................... 1PHẦN I - TỔNG QUAN VỀ GIẢM PHÁT VÀ KÍCH CẦU ............. 6 I-/ GIẢM PHÁT - CÁC NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ ....... 6 1-/ Giảm phát là gì ? ................................................................ ........ 6 2-/ Nguyên nhân gây ra giảm phát. ................................................. 7 3-/ Hậu quả của giảm phát. ............................................................. 7 II-/ KÍCH CẦU - NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP ................. 8 1-/ Kích cầu là gì? ............................................................................ 8 2-/ Nguyên nhân phải kích cầu:....................................................... 9 3-/ Các biện pháp kích cầu: ........................................................... 11PHẦN II - THỰC TRẠNG GIẢM PHÁT Ở VIỆT NAM - NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ NƯ ỚC........ 17 I-/ KINH NGHIỆM TỪ CÁC N ƯỚC TRONG KHU VỰC: ........ 17 1-/ Kích cầu ở Trung Quốc - bài học cho Việt Nam ..................... 17 2-/ Kinh nghiệm từ các nước khác. ............................................... 20 II-/ THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY RA GIẢM PHÁT Ở V IỆT NAM............................................................................ 21 1-/ Thực trạng nền kinh tế Việt Nam:........................................... 21 2-/ Nguyên nhân gây ra tình trạng trên: ....................................... 27 III-/ VIỆT NAM MỘT NĂM KÍCH CẦU: ................................... 31PHẦN III - ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP .................................. 36LỜI KẾT ........................................................................................... 41 4DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................... 42 5 PH ẦN I TỔNG QUAN VỀ GIẢM PHÁT VÀ KÍCH CẦUI-/ GIẢM PHÁT - CÁC NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ1-/ Giảm phát là gì? Từ trước thế kỷ 20, chưa một nhà kinh tế nào nhắc đến giảm phát trong nềnkinh tế Quốc dân, người ta mới chỉ nói đến lạm phát như một cơn lốc cuốn đicủa cải của nền kinh tế sau những cuộc khủng hoảng xuất hiện có tính chu kỳ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận Văn: Thực trạng giảm phát ở Việt Nam nguyên nhân và kinh nghiệm từ một số nước Luận Văn -Thực trạng giảm phát ở Việt Nam nguyên nhân và kinh nghiệm từ một số nước 1 LỜI MỞ ĐẦU Lạm phát và giảm phát là những vấn đề phức tạp cả về nhận thức lý luận vàthực tiễn. Nhiều nhà kinh tế đã cảnh báo về nguy cơ giảm phát toàn cầu bởi vìgiảm phát được hiểu là việc giảm liên tục nếu không khắc phục sẽ gây ra nhữngtác hại lớn hơn cả lạm phát, cụ thể là nó làm chậm lại tốc độ tăng trưởng kinh tế.Do vậy, nghiên cứu về vấn đề giảm phát đòi hỏi một quá trình lâu dài, một sựphân tích mạch lạc, khách quan bởi chính bản chất phức tạp và kéo dài của giảmphát. Trên thực tế, trừ trường hợp các cuộc khủng hoảng chu kỳ hồi thế kỷ 19,giảm phát rất ít khi là một hiện tượng tự phát, mà thường là các biện pháp cốtình của Nhà nước nhằm hạn chế mạnh cầu và qua đó giảm những mất cân đốirất lớn. Ngày nay, giảm phát lại đang là trở lực kéo nền kinh tế của nhiều nướcvào vòng xoáy suy thoái. Vấn đề này đã và đang làm đau đầu nhiều nhà kinh tếhọc và các nhà lãnh đạo trên thế giới, mặc dù đã có nhiều sự cố gắng suy nghĩ tolớn. Trong một thế giới không có ranh giới, trong điều kiện thương mại quốc tế,kinh tế toàn cầu ngày càng phát triển mạnh mẽ, Việt Nam cũng không thể tránhkhỏi những tác động khủng hoảng có tính chu kỳ và dây chuyền của kinh tế cácnước. Tuy giảm phát ở nước ta mới chỉ là nhất thời khó kèo dài với mức độ trầmtrọng song nếu không thoát khỏi “vòng xoáy” giảm phát thì triển vọng phát triểnvề trung và dài hạn là hết sức khó khăn. Kích cầu là một biện pháp tất yếu phùhợp với điều kiện kinh tế - xã hội trong nước nhằm thúc đẩy tiêu dùng, thúc đ ẩytăng trưởng kinh tế, đồng thời kiểm soát được một cách chặt chẽ các yếu tố gâytác động đến giá cả thị trường theo hướng tích cực. Những vấn đề đ ược nêu racó thể nắm bắt được bằng trực giác nhưng việc đi sâu nghiên cứu những mốiquan hệ có tính định lượng thường xuyên giữa tiền tệ, sự tăng trưởng và giá cảlà một việc làm còn quá nhiều mạo hiểm. Vì vậy, trong khuôn khổ một bàinghiên cứu khoa học, những vấn đề được trình bày dưới đây không nhằm kếtthúc một sự phân tích ngắn gọn về giảm phát và các biện pháp kích cầu mà chỉ 2để nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của chúng trong những mối liên kếtcủa nền kinh tế hiện đại. 3 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ....................................................................................... 1PHẦN I - TỔNG QUAN VỀ GIẢM PHÁT VÀ KÍCH CẦU ............. 6 I-/ GIẢM PHÁT - CÁC NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ ....... 6 1-/ Giảm phát là gì ? ................................................................ ........ 6 2-/ Nguyên nhân gây ra giảm phát. ................................................. 7 3-/ Hậu quả của giảm phát. ............................................................. 7 II-/ KÍCH CẦU - NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP ................. 8 1-/ Kích cầu là gì? ............................................................................ 8 2-/ Nguyên nhân phải kích cầu:....................................................... 9 3-/ Các biện pháp kích cầu: ........................................................... 11PHẦN II - THỰC TRẠNG GIẢM PHÁT Ở VIỆT NAM - NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM TỪ MỘT SỐ NƯ ỚC........ 17 I-/ KINH NGHIỆM TỪ CÁC N ƯỚC TRONG KHU VỰC: ........ 17 1-/ Kích cầu ở Trung Quốc - bài học cho Việt Nam ..................... 17 2-/ Kinh nghiệm từ các nước khác. ............................................... 20 II-/ THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN GÂY RA GIẢM PHÁT Ở V IỆT NAM............................................................................ 21 1-/ Thực trạng nền kinh tế Việt Nam:........................................... 21 2-/ Nguyên nhân gây ra tình trạng trên: ....................................... 27 III-/ VIỆT NAM MỘT NĂM KÍCH CẦU: ................................... 31PHẦN III - ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP .................................. 36LỜI KẾT ........................................................................................... 41 4DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................... 42 5 PH ẦN I TỔNG QUAN VỀ GIẢM PHÁT VÀ KÍCH CẦUI-/ GIẢM PHÁT - CÁC NGUYÊN NHÂN VÀ HẬU QUẢ1-/ Giảm phát là gì? Từ trước thế kỷ 20, chưa một nhà kinh tế nào nhắc đến giảm phát trong nềnkinh tế Quốc dân, người ta mới chỉ nói đến lạm phát như một cơn lốc cuốn đicủa cải của nền kinh tế sau những cuộc khủng hoảng xuất hiện có tính chu kỳ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hậu quả của giảm phát Thực trạng giảm phát quản lý kinh tế kinh tế vĩ mô luận văn kinh tế kinh tế việt namTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 588 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 562 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 334 0 0 -
197 trang 276 0 0
-
38 trang 256 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 252 1 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 252 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 242 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0