Luận văn: Thực trạng hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ ở Việt Nam.
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 230.85 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: thực trạng hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ ở việt nam., luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực trạng hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ ở Việt Nam. Luận vănThực trạng hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ ở Việt Nam. 1 Lời Nói Đầu Hoà cùng với xu thế khu vực hoá và toàn cầu hoá về hợp tác kinh tế đangnổi trội, với sự phát triển mạnh của kinh tế thị trường, với tính phụ thuộc lẫnnhau về kinh tế và thương mại giữa các quốc gia đang ngày càng sâu sắc, Việtnam đ ã và đang không ngừng cố gắng đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước đưa nền kinh tế hoà nhập vào sự năng động của khu vựcĐông Nam á, hay nói rộng hơn là vành đai Châu á-Thái Bình Dương. Với xuấtphát điểm từ một nước nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu, còn hạn chế về trình độkhoa học kỹ thuật thì con đường nhanh nhất để tiến hành công nghiệp hoá, hiệnđại hoá nền kinh tế là cần nhanh chóng tiếp cận những công nghệ và kỹ thuậttiên tiến của nước ngoài để tiến hành nhập khẩu thiết bị hiện đại phục vụ cho sựnghiệp phát triển kinh tế và xây dựng đất nước. Bối cảnh đó đã đặt cho ngànhThương mại nói chung và công ty XNK thiết bị toàn bộ nói riêng nhiều nhữngcơ hội và thử thách lớn lao. Đó là làm thế nào để có được những công nghệ tốtnhất, hiện đại nhất với thời gian và chi phí ít nhất, cho hiệu quả cao nhất. Nội DUNG 2 I/ Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ. 1. Khái niệm. Ngày 13/11/1992 Thủ tướng Chính Phủ đã ra quyết định số 91/TTg banhành” Quy định về quản lý nhập khẩu máy móc, thiết bị bằng nguồn vốn ngânsách Nhà nước”, trong đó đưa ra đ ịnh nghĩa Thiết bị toàn bộ như sau: “Thiết bị toàn bộ là tập hợp máy móc thiết bị, vật tư dùng riêng cho mộtdự án có trang bị công nghệ cụ thể có các thông số kinh tế-kỹ thuật đ ược mô tảvà qui định trong thiết kế của dự án.” Như vậy, nội dung của hàng hoá thiết bị toàn bộ bao gồm: - Khảo sát kỹ thuật. - Luận chứng kinh tế- kỹ thuật hoặc nghiên cứu khả thi công việc thiết kế. - Thiết bị , máy móc, vật tư... cho xây dựng dự án. - Các công tác xây dựng, lắp ráp, hiệu chỉnh, hướng dẫn vận hành. Các d ịch vụ khác có liên quan đến dự án như chuyển giao công nghệ, đ àotạo... Việc nhập khẩu được tiến hành thông qua một hợp đồng(theo hình thứctrọn gói) với toàn bộ nội dung hàng hoá nêu trên, hoặc thực hiện từng phần tuỳtheo yêu cầu. 2.Các phương thức nhập khẩu thiết bị toàn bộ. 2.1. Phương thức qui ước tư vấn: Chủ công trình lựa chọn đơn vị tư vấn, lập dự án, khảo sát thiết kế, tổchoc đấu thầu, giám sát thi công,xây lắp của nhà thầu. .2.2. Phương thức tự quản: Người nhập khẩu tự thiết kế, lập dự án, nhập máy móc vật liệu để thicông. 2.3. Phương thức quản lý dự án: 3 Chủ công trình thuê công ty tư vấn thay mặt mình giao dịch với các đơnvị thiết kế, cung ứng hàng và xây lắp.Công ty tư vấn thay mặt chủ công trìnhgiám sát thi công. 2.4. Phương thức chìa khoá trao tay: Chủ công trình quan hệ với một đơn vị tổng thầu làm toàn bộ từ đầu đếnkhi xong công trình thì bàn giao toàn bộ cho chủ công trình sản xuất. Phương thức chìa khoá trao tay chia ra: - Chìa khoá trao tay thuần tuý: Người bán chịu trách nhiệm toàn bộ quá trình lập dự án, thiết kế thi công,mua sắm vật tư, xây lắp hoàn chỉnh, sau đó bàn giao công trình và cung cấp chongười mua một số tài liệu hướng dẫn vận hành. - Chìa khoá kỹ thuật trao tay: Người bán giúp người mua về dịch vụ kỹ thuật nhưng không đảm bảo kếtquả vận hành đạt đúng các chỉ tiêu thiết kế của công trình. - Sản phẩm trao tay: Người bán đảm bảo nhận thêm nhiệm vụ đào tạo cho người mua một độingũ công nhân vận hành và cung cấp vật liệu sản xuất thử. Đến khi nào sảnphẩm sản xuất ra đạt tiêu chuẩn về qui cách phẩm chất và các chỉ tiêu thiết kế thìmới b àn giao công trình cho người mua quản lý. - Thị trường trao tay: Người bán nhận nhiệm vụ hướng dẫn và chuyển giao hoạt động thịtrường, tiếp thị, đào tạo cán bộ quản lý,kinh doanh và hướng dẫn hoạt động ở thịtrường. Như vậy, phương thức nhập khẩu thiết bị toàn bộ là hết sức đa dạng, songviệc áp dụng phương thức nào còn tuỳ thuộc điều kiện và khả năng về nhiều mặtcủa mỗi quốc gia nói chung và mỗi doanh nghiệp nói riêng. Vấn đề bức thiết đặtra là phải nghiên cứu, lựa chọn được phương thức nhập khẩu nào phù hợp, giúpgiảm thiểu thời gian và kinh phí của chủ đầu tư nhưng vẫn đạt được yêu cầu đã 4định, có như vậy mới góp phần nâng cao hiệu quả nhập khẩu thiết bị toàn bộtrong giai đoạn hiện nay. II/ Thực trạng hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ ở Việt Nam. 1. Thực trạng. Hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ là một công tác phức tạp, nó khôngchỉ đòi hỏi sự hiểu biết về chuyê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực trạng hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ ở Việt Nam. Luận vănThực trạng hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ ở Việt Nam. 1 Lời Nói Đầu Hoà cùng với xu thế khu vực hoá và toàn cầu hoá về hợp tác kinh tế đangnổi trội, với sự phát triển mạnh của kinh tế thị trường, với tính phụ thuộc lẫnnhau về kinh tế và thương mại giữa các quốc gia đang ngày càng sâu sắc, Việtnam đ ã và đang không ngừng cố gắng đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước đưa nền kinh tế hoà nhập vào sự năng động của khu vựcĐông Nam á, hay nói rộng hơn là vành đai Châu á-Thái Bình Dương. Với xuấtphát điểm từ một nước nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu, còn hạn chế về trình độkhoa học kỹ thuật thì con đường nhanh nhất để tiến hành công nghiệp hoá, hiệnđại hoá nền kinh tế là cần nhanh chóng tiếp cận những công nghệ và kỹ thuậttiên tiến của nước ngoài để tiến hành nhập khẩu thiết bị hiện đại phục vụ cho sựnghiệp phát triển kinh tế và xây dựng đất nước. Bối cảnh đó đã đặt cho ngànhThương mại nói chung và công ty XNK thiết bị toàn bộ nói riêng nhiều nhữngcơ hội và thử thách lớn lao. Đó là làm thế nào để có được những công nghệ tốtnhất, hiện đại nhất với thời gian và chi phí ít nhất, cho hiệu quả cao nhất. Nội DUNG 2 I/ Lý luận chung về hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ. 1. Khái niệm. Ngày 13/11/1992 Thủ tướng Chính Phủ đã ra quyết định số 91/TTg banhành” Quy định về quản lý nhập khẩu máy móc, thiết bị bằng nguồn vốn ngânsách Nhà nước”, trong đó đưa ra đ ịnh nghĩa Thiết bị toàn bộ như sau: “Thiết bị toàn bộ là tập hợp máy móc thiết bị, vật tư dùng riêng cho mộtdự án có trang bị công nghệ cụ thể có các thông số kinh tế-kỹ thuật đ ược mô tảvà qui định trong thiết kế của dự án.” Như vậy, nội dung của hàng hoá thiết bị toàn bộ bao gồm: - Khảo sát kỹ thuật. - Luận chứng kinh tế- kỹ thuật hoặc nghiên cứu khả thi công việc thiết kế. - Thiết bị , máy móc, vật tư... cho xây dựng dự án. - Các công tác xây dựng, lắp ráp, hiệu chỉnh, hướng dẫn vận hành. Các d ịch vụ khác có liên quan đến dự án như chuyển giao công nghệ, đ àotạo... Việc nhập khẩu được tiến hành thông qua một hợp đồng(theo hình thứctrọn gói) với toàn bộ nội dung hàng hoá nêu trên, hoặc thực hiện từng phần tuỳtheo yêu cầu. 2.Các phương thức nhập khẩu thiết bị toàn bộ. 2.1. Phương thức qui ước tư vấn: Chủ công trình lựa chọn đơn vị tư vấn, lập dự án, khảo sát thiết kế, tổchoc đấu thầu, giám sát thi công,xây lắp của nhà thầu. .2.2. Phương thức tự quản: Người nhập khẩu tự thiết kế, lập dự án, nhập máy móc vật liệu để thicông. 2.3. Phương thức quản lý dự án: 3 Chủ công trình thuê công ty tư vấn thay mặt mình giao dịch với các đơnvị thiết kế, cung ứng hàng và xây lắp.Công ty tư vấn thay mặt chủ công trìnhgiám sát thi công. 2.4. Phương thức chìa khoá trao tay: Chủ công trình quan hệ với một đơn vị tổng thầu làm toàn bộ từ đầu đếnkhi xong công trình thì bàn giao toàn bộ cho chủ công trình sản xuất. Phương thức chìa khoá trao tay chia ra: - Chìa khoá trao tay thuần tuý: Người bán chịu trách nhiệm toàn bộ quá trình lập dự án, thiết kế thi công,mua sắm vật tư, xây lắp hoàn chỉnh, sau đó bàn giao công trình và cung cấp chongười mua một số tài liệu hướng dẫn vận hành. - Chìa khoá kỹ thuật trao tay: Người bán giúp người mua về dịch vụ kỹ thuật nhưng không đảm bảo kếtquả vận hành đạt đúng các chỉ tiêu thiết kế của công trình. - Sản phẩm trao tay: Người bán đảm bảo nhận thêm nhiệm vụ đào tạo cho người mua một độingũ công nhân vận hành và cung cấp vật liệu sản xuất thử. Đến khi nào sảnphẩm sản xuất ra đạt tiêu chuẩn về qui cách phẩm chất và các chỉ tiêu thiết kế thìmới b àn giao công trình cho người mua quản lý. - Thị trường trao tay: Người bán nhận nhiệm vụ hướng dẫn và chuyển giao hoạt động thịtrường, tiếp thị, đào tạo cán bộ quản lý,kinh doanh và hướng dẫn hoạt động ở thịtrường. Như vậy, phương thức nhập khẩu thiết bị toàn bộ là hết sức đa dạng, songviệc áp dụng phương thức nào còn tuỳ thuộc điều kiện và khả năng về nhiều mặtcủa mỗi quốc gia nói chung và mỗi doanh nghiệp nói riêng. Vấn đề bức thiết đặtra là phải nghiên cứu, lựa chọn được phương thức nhập khẩu nào phù hợp, giúpgiảm thiểu thời gian và kinh phí của chủ đầu tư nhưng vẫn đạt được yêu cầu đã 4định, có như vậy mới góp phần nâng cao hiệu quả nhập khẩu thiết bị toàn bộtrong giai đoạn hiện nay. II/ Thực trạng hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ ở Việt Nam. 1. Thực trạng. Hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ là một công tác phức tạp, nó khôngchỉ đòi hỏi sự hiểu biết về chuyê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nhập khẩu thiết bị kinh doanh thiết bị luận văn kinh tế thị trường xuất khẩu xuất khẩu hàng hóa hoạt động kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
129 trang 350 0 0
-
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 254 0 0 -
97 trang 218 0 0
-
11 trang 206 1 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 201 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 195 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 187 0 0 -
Bản thông tin tóm tắt Tổng Công ty Hàng không Việt Nam - CTCP
55 trang 176 0 0 -
19 trang 171 0 0
-
Inventory accounting a comprehensive guide phần 10
23 trang 170 0 0