Luận văn: Thực trạng hoạt động sản xuất của nhà máy dệt may Hà Nội
Số trang: 60
Loại file: pdf
Dung lượng: 579.85 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ nghị quyết đại hội VI của đảng chúng ta đã tiến hành sự nghiệp đổi mới, xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung, bao cấp, xây dựng cơ chế kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là sự đổi mới mang tính cách mạng của đảng ta. Trong nền kinh tế mới này, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là hết sức gay go khi cùng sản xuất một mặt hàng. Việc đứng vững trong cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực trạng hoạt động sản xuất của nhà máy dệt may Hà Nội Luận vănThực trạng hoạt động sản xuấtcủa nhà máy dệt may Hà Nội Lời mở đầu. Từ nghị quyết đại hội VI của đảng chúng ta đã tiến hành sự nghiệp đổi mới,xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung, bao cấp, xây dựng cơ chế kinh tế thị trường cósự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là sự đổi mớimang tính cách mạng của đảng ta. Trong nền kinh tế mới này, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là hết sứcgay go khi cùng sản xuất một mặt hàng. Việc đứng vững trong cơ chế thị trườngđòi hỏi các doanh nghiệp phải linh hoạt nắm vững nhu cầu thị trường. Công tydệt may Hà Nội cũng đang đứng trước những thử thách gay go của cơ chế này.Tuy nhiên sản phẩm của công ty cũng có mặt trên thị trường trong và ngoàinước đồng thời công ty cũng đang từng bước khẳng định vị trí của mình. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác xuất khẩu hàng dệt may, cùngvới những kiến thức được trang bị tại nhà trường và những tìm hiểu thực tế tạinhà máy dệt may Hà Nội, em đã viết bài báo cáo thực tập tổng hợp này.Bài viếtnày cũng không ngoài mục đích trình bầy ở mức tổng quát nhất về tình hình hoạtđộng của công ty nơi em đang thực tập.Bài viết gồm có ba phần chính: I Lịch sử hình thành và phát triển của công ty. II.Thực trạng hoạt động sản xuất của công ty. III. Đánh giá và phương hướng giải quyết. Qua một thời gian học tập và nghiên cứu tại công ty dưới sự hướng dẫn tậntình của các cô chú trong công ty, em đã hiểu được phần nào cơ chế quản lý, sảnxuất kinh doanh trong công ty và em đã hoàn thành bản báo cáo thực tập tổnghợp này. Chương i lịch sử hình thành phát triển và chức năng nhiệm vụ của công ty và CáC PHòNG BAN.I>lịch sử hình thành và phát triển của công ty. Công ty dệt may Hà Nội là một công ty lớn thuộc Tổng Công ty dệt mayViệt Nam, hạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, tự chủ về tài chính,có con dấu riêng và hoạt động theo luật doanh nghiệp. Tên Tiếng Việt : công ty dệt may hà nội Tên Tiếng Anh : hà nội textile and garment company Tên Viết Tắt : hanosimex Địa Điểm : Số 1 – Mai Động, Quận Hai Bà Trưng, TP.Hà Nội Số điện thoại : 84-04-8621024 ; 8621470; 8624611. Số Fax : 84-04-8622334. Website : www.hanosimex.com.vn. Tên gọi trước đây của công ty dệt may hà nội là nhà máy sợi hà nội hoặc xínghiệp liên hiệp sợi dệt kim Hà Nội, công ty dệt Hà Nội. - Ngày 7 tháng 4 năm 1978 Tổng Công ty Nhập Khẩu thiết bị Việt Nam và hãng Unionmatex (Cộng Hoà Liên Bang Đức ) chính thức ký hợp đồng xây dựng Nhà máy sợi Hà Nội . - Tháng 2 năm 1979 khởi công xây dựng nhà máy . - Tháng 1-1982: lắp đặt thiết bị. - Ngày 21 tháng 11 năm 1984 chính thức bàn giao công trình cho Nhà máy quản lý điều hành ( gọi tên là nhà máy sợi Hà Nội ). Quy mô: 10 vạn cọc sợi< 3,5 vạn cọc coton, 6,5 vạn cọc Pêco> Sản lượng: 8000tấn sợi/ năm. Xây dựng xưởng dệt kim công suất thiết kế 1000 tấn sản phẩm/năm. Nhà máy sợi Hà Nội được xây dựng theo quyết định số 457/TTg ngày 16/9/1978 do phó thủ tướng Lê Thanh Nghị ký. Diện tích: 1306 Héc ta. Tổng vốn đầu tư( tại thời điểm 9/78) là 259695000đ) Vốn xây lắp: 50000000đ Vốn thiết bị: 176660000đ. Kỹ thuật cơ bản khác: 31537000đ. Số công nhân tham gia lắp máy(CBCNV) Năm 1979: 87 người Năm 1980: 136 người Năm 1981: 171 người Năm 1982: 297 người Tháng 12 năm 1989 đầu tư xây dựng dây chuyền Dệt Kim số I. Tháng 6-năm 1990 đưa vào sản xuất.- Tháng 4 năm 1990 Bộ Kinh Tế Đối Ngoại cho phép Nhà máy được kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp ( tên giao dịch viết tắt là HANOSIMEX). Tháng 4 năm 1991 Bộ Công Nghiệp nhẹ quyết định chuyển tổ chức và hoạtđộng nhà máy Sợi Hà Nội thành Xí Nghiệp Liên Hiệp Sợi –Dệt Kim Hà Nội .- Tháng 6 năm 1993 xây dựng dây chuyền dệt kim số II, tháng 3 năm 1994 đưa vào sản xuất .- Ngày 19 tháng 5 năm 1994 khánh thành Nhà máy Dệt Kim ( cả hai dây chuyền I và II ) .- Tháng 10 năm 1993 Bộ Công Nghiệp nhẹ quyết định sáp nhập nhà máy sợi Vinh ( tỉnh Nghệ An ) và Xí Nghiệp Liên Hợp .- Tháng 1 năm 1995 khởi công xây dựng Nhà Máy may thêu Đông mỹ .- Tháng 3 năm 1995 Bộ Công Nghiệp nhẹ quyết định sáp nhập công ty Dệt H à Đông và Xí Nghiệp Liên Hợp .- Tháng 6 năm 1995 Bộ Công Nghiệp nhẹ quyết định đổi Xí Nghiệp Liên Hợp thành Công ty dệt Hà Nội .- Ngày 2 tháng 9 năm 1995 khánh thành Nhà Máy May thêu Đông Mỹ .- Trong năm 2000 một lần nữa Công ty dệt Hà Nội được Bộ Công Nghiệp nhẹ đổi tên thành công ty dệt may hà nội < theo quyết định số 103/QĐ/HĐQT ngày 28/2/2000của chủ tịch hội đồng quản trị tổng công ty dệt may Việt Nam>. Công ty sản xuất kinh doanh trên các lĩnh vực: sợi, dệt, nhuộm, in, trao đổivà buôn bán hàng dệt, may. Bao gồm các loại sản phẩm có chất lượng cao : - Sợi Cotton, Sợi Peco, Sợi PE. - Các loại vải dệt kim : Rib, Interlok, Single . - Các sản phẩm may mặc lót , mặc ngoài bằng vải dệt kim . - Các loại vải dệt thoi , các sản phẩm may mặc bằng vải dệt thoi . - Các loại khăn bông . - Mũ và lều vải . - Công ty chuyên nhập các loại bông, xơ, phụ tùng thiết bị chuyên ngành, hoá chất, thuốc nhuộm. - Các hoạt động thương mại - dịch vụ . - Sản phẩm của công ty được xuất khẩu sang các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, úc, Thái Lan, Hồng Kông, Đài Loan, Thụy Điển, Tiệp Khắc, Nam Phi, khu vực EU .Trong đó nhiều nhất là Nhật Bản chiếm 50% doanh thu xuất khẩu. Đại lý bán buôn bán lẻ của công ty có mặt khắp cả nước đặc biệt là cácthành phố lớn như Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng. Công ty dệt may Hà Nội coi chất lượng là mục tiêu hàng đầu trong quá trìnhs ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực trạng hoạt động sản xuất của nhà máy dệt may Hà Nội Luận vănThực trạng hoạt động sản xuấtcủa nhà máy dệt may Hà Nội Lời mở đầu. Từ nghị quyết đại hội VI của đảng chúng ta đã tiến hành sự nghiệp đổi mới,xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung, bao cấp, xây dựng cơ chế kinh tế thị trường cósự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là sự đổi mớimang tính cách mạng của đảng ta. Trong nền kinh tế mới này, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là hết sứcgay go khi cùng sản xuất một mặt hàng. Việc đứng vững trong cơ chế thị trườngđòi hỏi các doanh nghiệp phải linh hoạt nắm vững nhu cầu thị trường. Công tydệt may Hà Nội cũng đang đứng trước những thử thách gay go của cơ chế này.Tuy nhiên sản phẩm của công ty cũng có mặt trên thị trường trong và ngoàinước đồng thời công ty cũng đang từng bước khẳng định vị trí của mình. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác xuất khẩu hàng dệt may, cùngvới những kiến thức được trang bị tại nhà trường và những tìm hiểu thực tế tạinhà máy dệt may Hà Nội, em đã viết bài báo cáo thực tập tổng hợp này.Bài viếtnày cũng không ngoài mục đích trình bầy ở mức tổng quát nhất về tình hình hoạtđộng của công ty nơi em đang thực tập.Bài viết gồm có ba phần chính: I Lịch sử hình thành và phát triển của công ty. II.Thực trạng hoạt động sản xuất của công ty. III. Đánh giá và phương hướng giải quyết. Qua một thời gian học tập và nghiên cứu tại công ty dưới sự hướng dẫn tậntình của các cô chú trong công ty, em đã hiểu được phần nào cơ chế quản lý, sảnxuất kinh doanh trong công ty và em đã hoàn thành bản báo cáo thực tập tổnghợp này. Chương i lịch sử hình thành phát triển và chức năng nhiệm vụ của công ty và CáC PHòNG BAN.I>lịch sử hình thành và phát triển của công ty. Công ty dệt may Hà Nội là một công ty lớn thuộc Tổng Công ty dệt mayViệt Nam, hạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, tự chủ về tài chính,có con dấu riêng và hoạt động theo luật doanh nghiệp. Tên Tiếng Việt : công ty dệt may hà nội Tên Tiếng Anh : hà nội textile and garment company Tên Viết Tắt : hanosimex Địa Điểm : Số 1 – Mai Động, Quận Hai Bà Trưng, TP.Hà Nội Số điện thoại : 84-04-8621024 ; 8621470; 8624611. Số Fax : 84-04-8622334. Website : www.hanosimex.com.vn. Tên gọi trước đây của công ty dệt may hà nội là nhà máy sợi hà nội hoặc xínghiệp liên hiệp sợi dệt kim Hà Nội, công ty dệt Hà Nội. - Ngày 7 tháng 4 năm 1978 Tổng Công ty Nhập Khẩu thiết bị Việt Nam và hãng Unionmatex (Cộng Hoà Liên Bang Đức ) chính thức ký hợp đồng xây dựng Nhà máy sợi Hà Nội . - Tháng 2 năm 1979 khởi công xây dựng nhà máy . - Tháng 1-1982: lắp đặt thiết bị. - Ngày 21 tháng 11 năm 1984 chính thức bàn giao công trình cho Nhà máy quản lý điều hành ( gọi tên là nhà máy sợi Hà Nội ). Quy mô: 10 vạn cọc sợi< 3,5 vạn cọc coton, 6,5 vạn cọc Pêco> Sản lượng: 8000tấn sợi/ năm. Xây dựng xưởng dệt kim công suất thiết kế 1000 tấn sản phẩm/năm. Nhà máy sợi Hà Nội được xây dựng theo quyết định số 457/TTg ngày 16/9/1978 do phó thủ tướng Lê Thanh Nghị ký. Diện tích: 1306 Héc ta. Tổng vốn đầu tư( tại thời điểm 9/78) là 259695000đ) Vốn xây lắp: 50000000đ Vốn thiết bị: 176660000đ. Kỹ thuật cơ bản khác: 31537000đ. Số công nhân tham gia lắp máy(CBCNV) Năm 1979: 87 người Năm 1980: 136 người Năm 1981: 171 người Năm 1982: 297 người Tháng 12 năm 1989 đầu tư xây dựng dây chuyền Dệt Kim số I. Tháng 6-năm 1990 đưa vào sản xuất.- Tháng 4 năm 1990 Bộ Kinh Tế Đối Ngoại cho phép Nhà máy được kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp ( tên giao dịch viết tắt là HANOSIMEX). Tháng 4 năm 1991 Bộ Công Nghiệp nhẹ quyết định chuyển tổ chức và hoạtđộng nhà máy Sợi Hà Nội thành Xí Nghiệp Liên Hiệp Sợi –Dệt Kim Hà Nội .- Tháng 6 năm 1993 xây dựng dây chuyền dệt kim số II, tháng 3 năm 1994 đưa vào sản xuất .- Ngày 19 tháng 5 năm 1994 khánh thành Nhà máy Dệt Kim ( cả hai dây chuyền I và II ) .- Tháng 10 năm 1993 Bộ Công Nghiệp nhẹ quyết định sáp nhập nhà máy sợi Vinh ( tỉnh Nghệ An ) và Xí Nghiệp Liên Hợp .- Tháng 1 năm 1995 khởi công xây dựng Nhà Máy may thêu Đông mỹ .- Tháng 3 năm 1995 Bộ Công Nghiệp nhẹ quyết định sáp nhập công ty Dệt H à Đông và Xí Nghiệp Liên Hợp .- Tháng 6 năm 1995 Bộ Công Nghiệp nhẹ quyết định đổi Xí Nghiệp Liên Hợp thành Công ty dệt Hà Nội .- Ngày 2 tháng 9 năm 1995 khánh thành Nhà Máy May thêu Đông Mỹ .- Trong năm 2000 một lần nữa Công ty dệt Hà Nội được Bộ Công Nghiệp nhẹ đổi tên thành công ty dệt may hà nội < theo quyết định số 103/QĐ/HĐQT ngày 28/2/2000của chủ tịch hội đồng quản trị tổng công ty dệt may Việt Nam>. Công ty sản xuất kinh doanh trên các lĩnh vực: sợi, dệt, nhuộm, in, trao đổivà buôn bán hàng dệt, may. Bao gồm các loại sản phẩm có chất lượng cao : - Sợi Cotton, Sợi Peco, Sợi PE. - Các loại vải dệt kim : Rib, Interlok, Single . - Các sản phẩm may mặc lót , mặc ngoài bằng vải dệt kim . - Các loại vải dệt thoi , các sản phẩm may mặc bằng vải dệt thoi . - Các loại khăn bông . - Mũ và lều vải . - Công ty chuyên nhập các loại bông, xơ, phụ tùng thiết bị chuyên ngành, hoá chất, thuốc nhuộm. - Các hoạt động thương mại - dịch vụ . - Sản phẩm của công ty được xuất khẩu sang các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, úc, Thái Lan, Hồng Kông, Đài Loan, Thụy Điển, Tiệp Khắc, Nam Phi, khu vực EU .Trong đó nhiều nhất là Nhật Bản chiếm 50% doanh thu xuất khẩu. Đại lý bán buôn bán lẻ của công ty có mặt khắp cả nước đặc biệt là cácthành phố lớn như Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng. Công ty dệt may Hà Nội coi chất lượng là mục tiêu hàng đầu trong quá trìnhs ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngành dệt may luận văn kinh tế toàn cầu công nghiệp hóa kế hoạch sản xuất hiện trạng sản xuất biện pháp sản xuất hoạt động doanh nghiệp nhà máy dệt may Hà NộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 204 0 0