Danh mục

Luận văn: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, những kết quả đạt được, những hạn chế trong quản lý kinh doanh và nguyên nhân của của Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 299.97 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,500 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam có tên gốc là Phòng thương mại của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà được thành lập năm 1963 ở Hà Nội nhằm phục vụ việc xúc tiến thương mại giữa Việt Nam và các nước trên thế giới. Chỉ với 93 tổ chức thành viên ở giai đoạn đầu, Phòng đã trải qua một vài giai đoạn hoàn thiện tương ứng với những
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh, những kết quả đạt được, những hạn chế trong quản lý kinh doanh và nguyên nhân của của Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam Luận văn Thực trạng hoạt động sản xuất kinhdoanh, những kết quả đạt được, những hạn chế trong quản lý kinh doanh vànguyên nhân của của Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam 1 Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của cơ sở thực tập, cơ cấu bộ máy quản lý của Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam, chức năng, nhiệm vụ. 1 . Quá trình hình thành và phát triển của Phòng th ương mại và côngnghiệp Việt Nam. Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam có tên gốc là Phòng thươngmại của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà được thành lập năm 1963 ở Hà Nộinhằm phục vụ việc xúc tiến thương mại giữa Việt Nam và các nước trên thếgiới. Chỉ với 93 tổ chức thành viên ở giai đoạn đầu, Phòng đã trải qua một vàigiai đoạn hoàn thiện tương ứng với những khoảng thời gian khác nhau tronglịch sử Việt Nam. Trong thời gian chiến tranh, các hoạt động của Phòng tậptrung vào việc duy trì các mối quan hệ thương mại giữa Việt Nam và một sốnước và lãnh thổ để đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu của đất nước. Trong suốtnhững năm chiến tranh trước đây, Phòng đã mở rộng phạm vi hoạt động khắpđất nước, thiết lập các mối quan hệ với nhiều nước trên thế giới và tự tạo ra mốiliên hệ trong các hoạt động của các thực thể kinh tế quốc tế. Năm 1982, Phòngđã đổi lại tên là Phòng thương mại và công nghiệp của nước cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam để mở rộng hoạt động của Phòng đ ể thâu tóm lĩnh vực sảnxuất. Từ khi Việt Nam đổi mới, Phòng đã có quan hệ với các giai đoạn pháttriển mới. Trong lịch sử của Phòng với đại hội đồng lần thứ hai đ ược tổ chứcnăm 1993 và lần thứ 3 năm 1997, đã tiếp tục phát triển phạm vi hoạt động phùhợp với nhịp độ phát triển của đất nước thông qua những hoạt động của Phòngcả trong và ngoài nước. Phòng đã tích cực trng sự đổi mới của đất nước, đóngmột vai trò quan trọng trong sự tăng trưởng kinh tế và sự chuyển đổi quốc giavà sự hội nhập của Việt Nam trong khu vực và thị trường quốc tế. Năm 1998,Phòng đ ã trở thành một thành viên Chính thức của National Fatherland Front vàmở rộng sự đóng góp của Phòng trong sự phát triển xã hội Việt Nam nói chung. V ới tư cách là đại diện của toàn thể cộng đồng kinh doanh ở Việt Nam,trong những năm qua Phòng thương m ại và công nghiệp Việt Nam đã là mộtnhà tư vấn năng động và hiệu quả đối với Chính phủ trong sự phát triển hệ 2thống luật pháp, cơ chế, Chính sách và môi trường kinh doanh và đầu tư ở ViệtN am. Phòng đã duy trì phối hợp chặt chẽ với các cơ quan Chính phủ trong việchướng dẫn hoạt động kinh doanh và việc đề nghị thay đổi Chính sách để tạothuận lợi cho việc phát triển kinh tế và thương mại. Phòng đ ã bảo vệ lợi ích của các doanh nghiệp Việt Nam trong mối quan hệtrong và ngoài nước. Trong việc thúc đẩy thương m ại, Phòng đã cùng cơ quanChính phủ tổ chức các hoạt động như đầu tư, cung cấp thông tin và tư vấn, môigiới trong đầu tư và kinh doanh, marketing, triển lãm, hội chợ thương m ại, đặctính công nghiệp phân xử … Những hoạt động này giúp phát triển khả năngkinh doanh. Nhờ vào những hoạt động trên, Phòng đã trở thành nhà đại diệnđáng tin cậy và là trung tâm xúc tiến thương m ại, đầu tư lớn nhất tại Việt Nam. V ới sự ngưỡng mộ đối với sự phát triển có tổ chức Phòng sẽ đóng một vaitrò trung tâm trong việc khôi phục hiệp hội thương mại, tập đoàn Chính, mởrộng mạng lưới xúc tiến thương mại của Phòng và đặc biệt thu hút hơn cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ. Phòng đ ã có sự đóng góp lớn trong việc cải thiện môi trường kinh doanh ởV iệt Nam và hỗ trợ hiệu quả các thực thể trong và ngoài nước trong hoạt độngkinh doanh của hộ ở Việt Nam. 2 . Cơ cấu bộ máy quản lý của Phòng thương mại và cô ng nghiệp ViệtNam. * Hội đàm với Chính phủ: Là một đại diện duy nhất của đồng thương mại trên cả nước. Phòng đệtrình lên đại hội đồng và Chính phủ Việt Nam những cái nhìn tổng quát vànhững lời đề nghị mang tính tư vấn về lập pháp và Chính sách đặc biệt về cácho ạt động kinh tế và môi trường kinh doanh ở Việt Nam. Phòng duy trì mốiquan hệ thường kỳ với đại hội đồng, Chính phủ và các cơ quan Chính phủ cóliên quan cũng như các nhà chức trách địa phương. Hơn nữa, Trưởng Phòngđược mời tham dự trong đại hội đồng và các cuộc họp (cấp cao) nội các vềnhững vấn đề phát triển kinh tế và thương mại. 3 Phòng tổ chức các cuộc họp thường kỳ và đối thoại trực tiếp giữa thủtrưởng, các thành viên nội các, và các nhà chức trách địa phương với những nhàlãnh đạo kinh doanh để thảo luận về biện pháp, nhằm thúc đẩy sự phát triểnkinh tế x ã hội của đất nước và tăng cường quan hệ đối tác giữa thương mại vàChính phủ. V ới sự đóng góp của Phòng, vai trò của Phòng là tăng cường hơn nữatrong quá trình hội ...

Tài liệu được xem nhiều: