Danh mục

Luận văn: Thực trạng hoạt động thương mại quốc tế của nước ta trong nghành hàng giầy dép, các quan điểm mục tiêu của Đảng trong chiến lược phát triển thương mại xuất nhập khẩu nước ta giai đoạn 2001 đến 2010

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 199.39 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng với sự tăng trưởng và phát triển của kinh tế thế giới, nhu cầu trên thị trường xuất khẩu ngày càng cao, tất yếu kéo theo những đòi hỏi cần được đáp ứng. Nhu cầu về giầy dép là một nhu cầu cơ bản vì vậy cơ hội phát triển trong tương lai của ngành giầy dép là rất lớn. Việc nghiên cứu phân tích: “thực trạng hoạt động thương mại quốc tế của nước ta trong nghành hàng giầy dép, các quan điểm mục tiêu của Đảng trong chiến lược phát triển thương mại xuất nhập khẩu nước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực trạng hoạt động thương mại quốc tế của nước ta trong nghành hàng giầy dép, các quan điểm mục tiêu của Đảng trong chiến lược phát triển thương mại xuất nhập khẩu nước ta giai đoạn 2001 đến 2010 Luận văn Thực trạng hoạt động thương mại quốc tế của nước tatrong nghành hàng giầy dép, các quan điểm mục tiêu củaĐảng trong chiến lược phát triển thương mại xuất nhập khẩu nước ta giai đoạn 2001 đến 2010 1 Lời mở đầuCùng với sự tăng trưởng và phát triển của kinh tế thế giới, nhu cầu trên thị trườngxuất khẩu ngày càng cao, tất yếu kéo theo những đòi hỏi cần được đáp ứng. Nhucầu về giầy dép là một nhu cầu cơ bản vì vậy cơ hội phát triển trong tương lai củangành giầy dép là rất lớn. Việc nghiên cứu phân tích: “thực trạng hoạt độngthương mại quốc tế của nước ta trong nghành hàng giầy dép, các quan điểm mụctiêu của Đảng trong chiến lược phát triển thương mại xuất nhập khẩu nước ta giaiđoạn 2001 đến 2010 đối với nghành hàng này và các biện pháp thực hiện nó” làrất cần thiết để từ đó chúng ta xây dựng đ ược định hướng phát triển và phươnghướng khắc phục khó khăn trong hoạt động xuất khẩu giầy dép những năm tới.phần mở đầu và kết luận, bài viết gồm có ba phần chính:Chương I: Tình thế và thực trạng hoạt động thương mại quốc tế ở nước ta trongngành hàng giầy dép.Chương II: Các mục tiêu và quan điểm của Đảng trong chiến lược phát triểnthương mại xuất nhập khẩu nước ta giai đoạn 2001 đến 2010.Chương III: Các biện pháp phát triển ngành hàng giầy dép ở nước ta. 2Chương 1 Tình thế và thực trạng hoạt động thương mại quốc tế của nước ta trong ngành hàng giầy dép** Về mặt xuất khẩuI. Kim ngạch xuất khẩuGiầy dép là mặt hàng có sự khác biệt so với những hàng hoá tiêu dùng khác ví d ụnhư thực phẩm . Mặt hàng này chỉ phát triển được khi đời sống của nhân dân đãđạt được một mức nhất định. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của xã hội, nhữngnăm gần đây nước ta đang chuyển đổi mạnh mẽ từ nền kinh tế kế hoạch hoá tậptrung quan liêu sang nền kinh tế sản xuất hàng hoá nhiều thành phần theo kinh tếthị trường. Nhờ sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế này mà đời sống nhân dân đượcnâng cao rõ rệt . Do đó, phát triển và mở rộng sản xuất hàng tiêu dùng có chấtlượng cao là vấn đề được quan tâm hàng đầu để đáp ứng nhu cầu trong nước vànhu cầu xuất khẩu.Sau khi nước ta tiến hành chính sách mở cửa vào năm 1992, ngành da giầy nướcta đã có bước phát triển mạnh và trở thành một trong số những ngành có triểnvọng xuất khẩu cao. Thời kỳ 1991-1993 xuất khẩu giầy dép đứng hàng thứ 10trong số các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam thì đến năm 1994 giầy dép đãvươn lên hàng thứ 6 và hiện nay giầy dép đứng hàng thứ 3 trong số những mặthàng xuất khẩu chỉ sau dầu khí và dệt may.Và từ đó ta cũng thấy một điều rõ ràng là lĩnh vực xuất khẩu giày dép hiện nayđang chiếm một phần đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta. Theosố liệu của tổng công ty da giầy Việt Nam, năm 1999 tổng kim ngạch xuất khẩuxấp xỉ 1,4 tỷ USD, tăng 30% so với năm 1998. Góp phần vào sự tăng trưởng nàylà một hệ thống các doanh nghiệp, công ty hoạt động có hiệu quả trong lĩnh vựcsản xuất giày dép nói chung và xuất khẩu giày dép nói riêng bao gồm: 3+ Doanh nghiệp quốc doanh trung ương chiếm 25% số lượng sản phẩm và 18,8%tổng kim ngạch xuất khẩu.+ Doanh nghiệp quốc doanh địa phương chiếm 19,5% số lượng sản phẩm và14,5% tổng kim ngạch xuất khẩu.+ Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 37,5% số lượng sản phẩmvà 52,8% tổng kim ngạch xuất khẩu.Trong hệ thống doanh nghiệp sản xuất giày dép thì tổng công ty giầy da ViệtNam là đơn vị dẫn đầu trong vấn đề định hướng phát triển sản phẩm và tìm kiếmthị trường xuất khẩu. Thị trường xuất khẩu của ta là khá rộng lớn nhưng do nguồnđầu vào còn thiếu nên đầu năm 1999, tổng công ty đã triển khai thực hiện dự ánsắp xếp lại những cơ sở sản xuất da ở phía bắc bao gồm:+ Tiếp nhận nhà máy thuộc da Nghệ An (đã ngừng sản xuất 10 năm nay).+ Tiến hành giải thể một số đơn vị sản xuất thuộc da ở phía Bắc, chuyển toàn bộtrang thiết bị vào nhà máy thuộc da Vinh để tập trung sản xuất đồng thời tiếnhành nhập khẩu bốn dây chuyền sản xuất da cao cấp của Italia, trang bị thêm chonhà máy nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và năng suất của nhà máy.+ Cải tạo lại nhà xưởng, trang bị thêm một số thiết bị máy móc mới.Ngành giầy dép của ta đã có từ lâu đời nhưng trước đây chỉ chú trọng đến giacông giầy vải và giầy thể thao, giầy da chỉ được sản xuất với kỹ thuật lạc hậu đểtiêu thụ nội địa với số lượng không nhiều.Bên cạnh những công ty thuộc tổng công ty da giầy Việt Nam hiện đang hoạtđộng rất có hiệu quả, trong thời gian gần đây các công ty có vốn đầu tư nướcngoài đang phát triển với quy mô lớn, số lượng và giá trị xuất khẩu ngày càngcao. Hiện nay ở nước ta có khoảng hơn 100 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: