Danh mục

Luận văn: Thực trạng hoạt động và một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho Công ty Cổ phần thương mại Khánh Trang

Số trang: 54      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,008.36 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 27,000 VND Tải xuống file đầy đủ (54 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xu hướng phát triển ngày nay là tăng cường hợp tác và hội nhập kinh tế thế giới.Việt Nam đó và đang nỗ lực rất lớn trong các cuộc đàm phán song phương và đa phươngđ ể đ ược tham gia vào tổ chức thương mại thế giới (WTO), một sân chơi với vô vàn cáccơ hội phát triển
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực trạng hoạt động và một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho Công ty Cổ phần thương mại Khánh Trang ------ Luận văn Thực trạng hoạt động và một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệucho Công ty Cổ phần thương mại Khánh TrangLuËn v¨n tèt nghiÖp LỜI NÓI ĐẦU Xu hướng phát triển ngày nay là tăng cường hợp tác và hội nhập kinh tế thế giới.Việt Nam đó và đang nỗ lực rất lớn trong các cuộc đàm phán song phương và đa phươngđ ể đ ược tham gia vào tổ chức thương mại thế giới (WTO), một sân chơi với vô vàn cáccơ hội phát triển nhưng cũng chứa đựng không ít những khó khăn thử thách đang chờđ ợi. Trong tiến trỡnh ấy Đảng và Nhà nước ta đó đưa ra định hướng đúng đắn đó là“Tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế trên cơ sở giữ vững bản sắc văn hóa dân tộc”,“Hũa nhập nhưng không hũa tan”. Chớnh vỡ thế Nhà nước đó tạo những cơ chế chínhsách khuyến khích ưu tiên phát triển những ngành ngh ề truyền thống nh ư thủ công mỹnghệ. Điều này không nh ững giúp Việt Nam giữ gỡn đ ược những ngành nghề truyềnthống từ ngàn xưa để lại mà cũn giỳp vun đắp hỡnh ảnh dõn tộc với những bản sắc riờngcú trong lũng bạn bố thế giới. Tuy nhóm hàng thủ công mỹ nghệ được coi là có lợi thế so sánh của Việt Nam trênth ị trường thế giới. Nh ưng để tận dụng tối đa lợi thế đó để phát triển vẫn cũn là bài toánhóc búa đối với Nhà nước, doanh nghiệp cũng như các làng nghề truyền thống. Nhậnth ức được điều đó đó cú nhiều cụng ty tỡm được những hướng đi phù hợp mở ra conđ ường để nâng tầm vóc và tạo dựng vị thế trên trường quốc tế. Đây cũng là dấu hiệuđáng mừng cho triển vọng phát triển ngành thủ công mỹ nghệ. Để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm Gỗ mỹ nghệ ở ngước ngoài cũngnhư để đứng vững trên thị trường trong nước thỡ xõy dựng và ph ỏt triển thương hiệuh iện đang trở thành vấn đề thời sự khụng chỉ với cỏc doanh nghiệp Gỗ mỹ nghệ mà cũncả với cỏc cơ quan quản lý và xỳc tiến thương mại. Tuy nhiên xây dựng thương hiệu hoàntoàn không phải là chuyện ngày một ngày hai, không chỉ là việc tạo ra cho hàng hóa,d ịch vụ một cái tên với một biểu tượng hấp dẫn rồi tiến hành đăng kí bảo hộ những cáiđó, lại càng không thể đi tắt đón đầu được, mà phải bắt đầu từ gốc sản phẩm chất lượngtốt nhất với giá thành thấp nhất. Xây dựng thành công thương hiệu cho một hoặc mộtnhóm sản phẩm là cả một quá trinh gian nan, một quỏ trỡnh tự khẳng định mỡnh với sựđầu tư hợp lý trờn cơ sở hiểu cặn kẽ các nội hàm của thương hiệu. Công ty Cổ phần Thương mại Khánh Trang là một doanh nghiệp tuy ra đời cáchđây không lâu nhưng đó cú một vị thế nhất định trong ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam.Với một phong cách tư duy mới, một hướng đi phù hợp công ty đó đạt đ ược những thànhtựu khá ấn tượng, sản phẩm của công ty đó cú mặt ở một số nước trên th ế giới. 1LuËn v¨n tèt nghiÖp Xuất phát từ những vấn đề trên cùng với sự h ướng dẫn nhiệt tỡnh của thày giỏoh ướng dẫn, em đó lựa chọn đề tài “Một số giải pháp xây dựng và phát triển thươnghiệu cho Công ty Cổ phần thương mại Khánh Trang” để viết luận văn tốt nghiệp. Kết cấu luận văn: Chương I: Những lí luận cơ bản về xây dựng và phát triển thương hiệu Chương II: Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu tại Công ty Cổ phầnthương mại Khánh Trang. Chương III: Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho Công ty Cổphần thương mại Khánh Trang. 2LuËn v¨n tèt nghiÖp CHƯƠNG I NHỮNG Lí LUẬN CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆUI. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU1 . Khái niệm thương hiệu Theo định nghĩa của Hiệp hội Marketing Hoa Kỡ: “Thương hiệu là một cái tên,một từ ngữ, một dấu hiệu, một biểu tượng, một hỡnh vẽ hay tổng thể cỏc yếu tố kể trênnhằm xác định một sản phẩm hay một dịch vụ của một (hay một nhóm) sản phẩm hayd ịch vụ của một (một nhóm) người bán và phân biệt các sản phẩm (dịch vụ) đó với cácđối thủ cạnh tranh”. Hiện nay, thuật ngữ th ương hiệu đang được sử dụng rộng rói ở Việt Nam. Tuynhiên đang tồn tại nhiều cách giải thích khác nhau xoay quanh thuật ngữ n ày. Trong vănb ản pháp luật của Việt Nam chưa có thu ật ngữ thương hiệu mà ch ỉ có các thuật ngữ liênquan khác trong đó có nhiều quan điểm nhón hiệu hàng húa, tờn thươn g m ại, tên gọi xuấtxứ hàng hóa, chỉ dẫn địa lý, kiểu dỏng cụng nghiệp... Như vậy, có thể hiểu thương hiệumột cách tương đối như sau: Thương hiệu, trước hết là một thuật ngữ d ùng nhiều trong marketing; là hỡnhtượng về một cơ sở sản xuất, kinh doanh (gọi tắt là doanh nghiệp) hoặc hỡnh tượng vềmột loại hoặc một nhóm hàng hóa, dịch vụ; là tập hợp các dấu hiệu để phân biệt hànghóa, dịch vụ của doanh nghiệp này với hàng hóa, d ịch vụ của doanh nghiệp khác. Cácd ấu hiệu có thể là các nhữ cái, con số, hỡnh vẽ, hỡnh tượng, sự thể hiện m àu sắc, âmthanh.... ho ặc sự kết hợp giữa các yếu tố đó. Nói đến thương hiệu không chỉ nhỡn nhậnvà xem xột trờn gúc độ pháp lý của thuật ngữ này mà quan trọng hơn, trong điều kiện hộinhập kinh tế quốc tế sâu rộng của Việt Nam cần nhỡn nhận nú dưới góc độ quản trịdoanh nghiệp và marketing. Như vậy, thương hiệu là một thuật ngữ với nội hàm rộng.Trước hết, nó là hỡnh tượng về hàng hóa (sản phẩm) hoặc doanh nghiệp. Tuy vậy, nếuchỉ là hỡnh tượng với cái tên, biểu trưng thôi thỡ chưa đủ; đằng sau nó cần phải là ch ấtlượng h àng hóa, dịch vụ, cách ứng xử của doanh nghiệp với khách hàng, cộng đồng,những hiệu quả tiện ích đích thực cho người tiêu dùng do hàng hóa và dịch vụ mà nóm ang lại... thỡ thương hiệu đó mới đi sâu vào tâm trớ khỏch h àng. 3LuËn v¨n tèt nghiÖp2 . Các loại thương hiệu Cũng giống nh ư thu ật ngữ thương hiệu, việc phân loại thương hiệu cũng có nhiềuquan điểm khác nhau. Ngư ờ ...

Tài liệu được xem nhiều: