Danh mục

Luận văn THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU

Số trang: 45      Loại file: pdf      Dung lượng: 460.33 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 22,500 VND Tải xuống file đầy đủ (45 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự hình thành và phát triển của Liên minh Châu Âu Liên minh Châu Âu (European Union – EU) hiện có 15 nước thành viên, gồm: Pháp, Đức, Italy, Bỉ, Hà Lan, Lúc Xăm Bua, Anh, Ai Len, Đan Mạch, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, áo, Thuỵ Điển, Phần Lan. Tổng diện tích các nước EU là 3,3 triệu km, tổng số dân khoảng 400 triệu người, tổng GDP khoảng 8.000 tỷ USD. Trụ sở của EU được đặt tại Bruxelles (thủ đô Bỉ). EU được quản lý bởi một loạt các thể chế chung (...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU Luận văn THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNGXUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU 1 Chương 1 Giới thiệu chung về thị trường EU1.1. Vài nét về quá trình phát triển của Liên minh Châu Âu1.1.1. Sự hình thành và phát triển của Liên minh Châu Âu Liên minh Châu Âu (European Union – EU) hiện có 15 nước thànhviên, gồm: Pháp, Đức, Italy, Bỉ, Hà Lan, Lúc Xăm Bua, Anh, Ai Len, ĐanMạch, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, áo, Thuỵ Điển, Phần Lan. Tổngdiện tích các nước EU là 3,3 triệu km, tổng số dân khoảng 400 triệu người,tổng GDP khoảng 8.000 tỷ USD. Trụ sở của EU được đặt tại Bruxelles (thủđô Bỉ). EU được quản lý bởi một loạt các thể chế chung ( Nghị Viện, Hộiđồng, Uỷ Ban, v.v…). Bước khởi đầu của quá trình thành lập Liên minh Châu Âu là ngày18/04/1951, Bỉ, Pháp, Italy, Hà Lan, Lúc Xăm Bua và CHLB Đức (tức TâyĐức) kí Hiệp ước Paris thành lập Cộng đồng Than Thép Châu Âu (CESC),nhằm tạo ra một thị trường chung cho than, thép, quặng, sắt. Tiếp đó, ngày25/07/1957, các nước CESC kí Hiệp ước Roma thành lập Cộng đồng kinh tếChâu Âu (EEC), nhằm thiết lập một thị trường chung về công – nôngnghiệp, rồi thành lập Cộng đồng Năng lượng Nguyên tử Châu Âu (CEEA)nhằm kiểm soát và phối hợp việc sử dụng năng lượng và nghiên cứu nguyêntử. Từ ngày 1/7/1967, các cơ quan điều hành của CESC, EEC, CEEA đã hợpnhất và được gọi chung là Cộng đồng Châu Âu ( EC ). Tháng 12/1991, tại Maastrict (Hà Lan), nguyên thủ quốc gia các nướcEC đã quyết định và ngày 7/2/1992 đã kí Hiệp ước Liên minh Châu Âu ,thường được gọi là Hiệp ước Maastricht, đổi tên EC thành Liên minh ChâuÂu ( EU ). Ngày 10/11/1993, Liên minh Châu Âu chính thức được thành lập. 2 Về Liên minh kinh tế, các nước EU đã tiến hành xoá bỏ kiểm soátgiao lưu vốn trong các nước thành viên, thành lập Viện tiền tệ Châu Âu năm1945, thành lập Ngân hàng Trung Ương Châu Âu năm 1998, và từ ngày1/1/1999, đồng euro đã chính thức trở thành đồng tiền chung cho 11 nướctrong 15 nước thuộc EU. Khoảng đầu năm 2002, đồng tiền chung Châu ÂuEURO mới chính thức được đưa vào lưu hành, thay thế cho các đồng tiềnquốc gia các nước thành viên, với ý đồ xoá bỏ vị trí độc tôn của đồng USDtrên thị trường thế giới. Khi Hiệp ước mở rộng EU có hiệu lực (1/5/2004),EU sẽ trở thành khu vực kinh tế lớn trên thế giới với 25 nước thành viên (10ứng cử viên mới: Síp, Cộng hoà Séc, Estonia, Hungary, Latvia, Litva,Manta, Ba Lan, Slovalia, Slovennia), có tổng số dân lên tới gần 500 triệungười.1.1.2. Vai trò của EU trên lĩnh vực hoạt động thương mại quốc tế Sự lớn mạnh về kinh tế qua quá trình nhất thể hoá và những bước tiếntới một Liên minh Chính trị đã và đang đem lại cho Liên minh Châu Âu mộtsức mạnh kinh tế và chính trị to lớn trên thế giới. Với khoảng 380 triệu người tiêu dùng và tổng giá trị GDP đạt 8.458 tỷUSD năm 1999, đạt 7.837 tỷ USD vào năm 2000, EU đã tạo ra một thịtrường quan trọng của thế giới, đẩy mạnh thương mại giữa 15 nước thànhviên và phụ thuộc nhiều vào thương mại quốc tế. Tuy chỉ chiếm 6% dân sốthế giới nhưng EU đã chiếm tới 1/5 trị giá thương mại toàn cầu. Hiện nay,EU là khối thương mại mở lớn nhất thế giới và là thành viên chủ chốt của Tổchức thương mại thế giới (WTO), chiếm khoảng 40% tổng kim ngạchthương mại toàn cầu (gồm cả kim ngạch xuất nhập khẩu) Bảng: Tỷ lệ thị phần của EU trong mậu dịch thế giới. xuất nhập (% khẩu) 3 1980 1985 1990 2000 Xuất khẩu EU 36,5 35,9 41,0 44,9 Mỹ 11,6 11,8 11,8 9,8 Châu á - TBD 14,5 21,2 22,2 31,9 Nhập khẩu EU 39,7 35,1 41,0 49,2 Mỹ 13,2 19,1 15,0 10,3 Châu á - TBD 8,0 11,6 13,7 35,1Nguồn: WB, World Development Repot, 2000 Qua các việc làm thiết thực, EU đã có những đóng góp không nhỏ đốivới việc phát triển thương mại thế giới. Khối lượng thương mại ngày càngtăng lên đáng kể nhờ vào việc tiếp tục loại bỏ các hàng rào thuế quan và phiquan thuế. Kim ngạch xuất nhập khẩu của EU tăng lên hàng năm (năm 1998:1.463,13 tỷ USD; năm 1999: 1,532,37 tỷ USD; năm 2000: 1.572,51 tỷUSD). Kim ngạch nhập khẩu của EU năm 2000 là 757,852 tỷ USD trong đó59,1% là buôn bán trong nội bộ EU và 40,9% là từ các nước ngoài EU. Giátrị nhập khẩu vào EU tăng trung bình 4%/năm, trong đó nhập khẩu từ Mỹ vàT ...

Tài liệu được xem nhiều: