Danh mục

LUẬN VĂN: Thực trạng huy động vốn cua công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 569.49 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương I. vốn và huy động vốn của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường1.Vốn và vai trò của vốn đối với các doanh nghiệp Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn là điều kiện không thể thiếu được để thành lập một doanh nghiệp và tiến hành sản xuất kinh doanh. Vốn còn phản ánh nguồn lực tài chính của doanh nghiệp để đầu tư vào một loại hình sản xuất, kinh doanh. Mọi doanh nghiệp đều có nhu cầu vốn để vận hành và phát triển. Tuy nhiên, nguồn vốn tự có không đủ để đảm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực trạng huy động vốn cua công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT LUẬN VĂN: Thực trạng huy động vốn cuacông ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT Chương I. vốn và huy động vốn của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường1.Vốn và vai trò của vốn đối với các doanh nghiệp Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn là điều kiện không thể thiếu được đểthành lập một doanh nghiệp và tiến hành sản xuất kinh doanh. Vốn còn phản ánh nguồnlực tài chính của doanh nghiệp để đầu tư vào một loại hình sản xuất, kinh doanh. Mọidoanh nghiệp đều có nhu cầu vốn để vận hành và phát triển. Tuy nhiên, nguồn vốn tự cókhông đủ để đảm bảo nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp phải tìm kiếmnguồn cung ứng vốn để đảm bảo vốn ổn định và đủ mạnh. Với ý nghĩa quan trọng của vốnnhư vậy, việc nghiên cứu bắt đầu làm rõ khái niệm cơ bản vốn là gì và vai trò của vốn đốivới doanh nghiệp thể hiện như thế nào. 1.1.Khái niệm. Theo quan điểm của Marx, vốn (tư ban) là giá trị đem lại giá trị thặng dư là mộtđầu vào của quá trình sản xuất. Định nghĩa của Marx có tầm khái quát lớn nhưng do bị hạnchế bởi những điều kiện khách quan lúc bấy giờ nên Marx đã quan niệm chỉ có khu vựcsản xuất mới tạo ra giá trị thặng dư cho nền kinh tế. Các nhà kinh tế học đại diện cho trường phái kinh tế khác nhau cũng có các quanđiểm khác nhau về vốn. Theo P.Samuelson vốn là những hàng hoá được sản xuất ra đểphục vụ quá trình sản xuất mới ,là một đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.Trong cuốn kinh tế học của D.Begg tác giả đã đưa ra hai định nghĩa vềvốn hiện vật và vốn taì chính của doanh nghiệp: vốn hiện vật là dự trữ các hàng hoá đã sảnxuất ra để sản xuất ra các hàng hoá khác; vốn tài chính là các loại giấy tờ có giá trị củadoanh ngiệp. Các quan điểm của vốn ở trên tuy thể hiện được vai trò tác dụng trong những điềukiện lịch sử cụ thể với các yêu cầu, mục đích nghiên cứu cụ thể nhưng vẫn bị hạn chế bớiđồng nhất vốn với tài sản của doanh nghiệp. Thực chất vốn là biểu hiện bằng tiền, là giá trịcủa tài sản mà doanh nghiệp dang nắm giữ. Vốn và tài sản là hai mặt có giá trị hiện vật củamột bộ phận nguồn lực sản xuất mà doanh nghiệp huy động vào quá trình sản xuất kinhdoanh của mình. Trong nền kinh tế trị trượng hiện nay,vốn được quan niệm là toàn bộ những gía trịứng ra ban đầu và quá trình sản xuất tiếp theo của doanh nghiệp. Khái niệm này khôngnhững chỉ ra vốn là đàu vào của sản xuất mà còn đề cập tới sự tham gia của vốn không chỉbó hẹp trong một quá trình sản xuất riêng biệt , chia cắt mà toàn bộ trong mọi quá trình sảnxuất và tái sản xuất liên tục trong suốt thời gian tồn tại của doanh nghiệp. Như vậy, vốn là yếu tố số một của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, nó đòi hỏicác doanh nghiệp phải quản lý và sử dụng có hiệu quả để bảo toàn và phát triển vốn, đảmbảo cho doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh. Vì vậy, các doanh nghiệp cần thiết phải nhậnthức đầy đủ hơn về vốn cũng như những đặc trưng của vốn. Điều đó có ý nghĩa rất lớn đốivới các doanh nghiệp vì chỉ khi nào các doanh nghiệp hiểu rõ được tầm quan trọng và giátrị của đồng vốn thì doanh nghiệp mới có thể sử dụng nó một cách có hiệu quả được. Các đặc trưng cơ bản của vốn: - Vốn phải đại diện cho một lượng tài sản nhất định: có nghĩa là vốn được biềuhiện của giá trị tài sản hữu hình và tài sản vô hình của doanh nghiệp. - Vốn phải vận động sinh lời, đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. - Vốn phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định mới có thể phát huytác dụng để đầu tư vào sản xuất kinh doanh. - Vốn có giá trị về mặt thời gian; điều này rất có ý nghĩa khi bỏ vốn đầu tư và tínhhiệu quả của đồng vốn. - Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định, không thể có đồng vốn vô chủkhông có ai quản lý. - Vốn được quan niệm như là một hàng hoá và là một hàng hoá đặc biệt có thểmua bán quyền sử dụng vốn trên thị trường; tạo nên sự giao lưu sôi động trên thị trườngvốn, thị trường tài chính. - Vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền của các tài sản hữu hình mà còn được biểuhiện bằng tiền của những tài sản vô hình (Tài sản vô hình của doanh nghiệp có thể là vị tríkinh doanh, lợi thế trong sản xuất, bằng phát minh sáng chế, các bí quyết về công nghệ....). 1.2.Khái quát về vốn của doanh nghiệp. Trong mọi doanh nghiệp, vốn đều bao gồm hai bộ phận: Vốn chủ sở hữu và nợ;mỗi bộ phận này được cấu thành bởi nhiều khoản mục khác nhau tuỳ theo tính chất củachúng. Tuy nhiên, việc lựa chọn nguồn vốn trong các doanh nghiêp khác nhau sẽ khônggiống nhau, nó phụ thuộc vào một loạt các nhân tố như: - Trạng thái của nền kinh tế. - Quy mô và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. - Ngành kinh doanh hay kĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp. - Chiến lược phát triển và chiến lược đầu tư của doanh nghiệp. - Trình độ khoa học - kỹ thuật và trình độ quản lý. - Thái độ của chủ doanh nghiệp. - Chính sách thuế..v.v...1.3. Phân loại vốn Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để quản lý và sử dụng vốn một cách có hiệuquả, các doanh nghiệp đều tiến hành phân loại vốn. Tuỳ vào mục đích và loại hình từngdoanh nghiệp mỗi doanh nghiệp phân loại vốn theo các tiêu thức khác nhau.1.3.1 Phân loại vốn theo nguồn hình thành1.3.1.1Vốn chủ sở hữu Đối với mọi loại hình doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp bao gồmcác bộ phận chủ yếu: - Vốn góp ban đầu. - Vốn tự bổ sung. - Vốn huy động của doanh nghiệp.a. Vốn góp ban đầu khi thành lập doanh nghiệp Để có thể tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, các chủ sở hữu bao giờcũng phải góp một số nhất định khi thành lập doanh nghiệp. Khi nói đến nguồn vốn chủ sởhữu của doanh nghiệp bao giờ cũn ...

Tài liệu được xem nhiều: