![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN: Thực trạng lạm phát ở nước ta hiện nay
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 503.20 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn:thực trạng lạm phát ở nước ta hiện nay, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Thực trạng lạm phát ở nước ta hiện nay LUẬN VĂN:Thực trạng lạm phát ở nước ta hiện nay Lời nói đầu Lạm phát thường xuyên và dai dẳng là một hiện tượng mới bẩm sinh ở các nước tưbản, nó được coi như một con quỷ ghê gớm nhất trên trái đất, ít nhất là xét về triển vọngchính sách kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên lạm phát cũng có tính chất hai mặt của nó. Kíchthích nền kinh tế phát triển nếu tốc độ tăng của nó phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tếvà ngược lại nếu tốc độ tăng lạm phát cao nó sẽ gây ra những biến động kinh tế hết sứcnghiêm trọng: Như biến dạng cơ cấu sản xuất về việc làm về địa vị... Và lạm phát thườngxẩy ra sau các cuộc khủng hoảng lớn về kinh tế và xã hội. Ngày nay, xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá ở nhiều lĩnh vực của đời sống đangđược diển ra trên phạm vi toàn thế giới thì vấn đề lạm phát nó không còn giới hạn trongcác nước tư bản mà nó đã đến với các nước đang phát triển cũng như các nước ở thế giớithứ ba. Riêng các nước xã hội chủ nghĩa mà cụ thể là Việt Nam, cuối những năm 80 đãtrải qua cuộc khủng hoảng kinh tế khá nghiêm trọng, sản xuất sút kém giá cả tăng với tốcđộ phi mã. Cao điểm nhất là thời kỳ 1986 - 1988, nền kinh tế nước ta vẫn hoạt động theocơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, hàng hoá sản xuất có hạn mà nhu cầu thì lạirất cao nhưng đòi hỏi phải mở rộng quy mô phát hành tiền, tổng cầu luôn vượt tổng cung,nền kinh tế luôn ở trạng thái mất cân đối, lạm phát tăng ở mức ba con số. Thời kỳ 1989 - 1991 nền kinh tế chuyển hướng mạnh theo cơ chế thị trường, Nhànước đã ban hành các chính sách quản lý mới nền kinh tế như: Tự do giá cả, thả nổi tỷgiá, chính sách lãi suất cao, cắt giảm nhiều khoản chi tiêu ngân sách....nhờ đó mà nềnkinh tế đã có những chuyển biến tích cực, lạm phát phi mã bị chặn lại. Thời kỳ 1992 -1995 nền kinh tế về cơ bản thoát khỏi tình trạng khủng hoảng và đi dần vào thế ổn định,nguyên nhân chủ yếu gây nên lạm phát cao ở nước ta vẫn là sự bành trướng cung ứng tiềntệ qua lớn để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của xã hội nếu không tính đến những nguyên nhâncó tính khách quan như: Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp vốn yếu kém, lạc hậu, mấtcân đối cơ cấu, phụ thuộc nhiều các yếu tố bên ngoài đặc biệt là nguồn viện trợ của LiênXô. Từ năm 1996 nền kinh tế nước ta chuyển sang một thời kỳ mới- công nghiệp hoávới tốc độ tăng trưởng cao. Vì vậy, kiềm chế được lạm phát ổn định nền kính tế để duy trìtốc độ tăng trưởng kinh tế cao vẫn là mục tiêu đặc biệt quan trọng và công cụ chủ yếu vẫnlà thực thi một số chính sách tiền tệ hợp lý như: tăng mức cung tiền tệ hàng năm với mứcthích hợp, xây dựng và sử dụng có hiệu quả hơn các chính sách tiền tệ, kiên quyết khôngbù thâm hụt ngân sách bằng cách phát hành tiền. Từ năm 1996 đến nay, do nền kinh tế nước ta vẫn còn thấp kém, cơ cấu kinh tế mấtcân đối, đang trong trạng thái chuyển dịch, đầu tư tăng nhanh. Vì vậy có thể ổn định kinhtế ở một mức nhất định, lạm phát có thể giảm xuống ở mức có thể chấp nhận được. Vàthực tề là xu hướng giảm phát đã xảy ra gây tình trạng thiểu phát, đây cũng là biển hiệncủa nền kinh tế trì trệ khủng hoảng. Vậy muốn ổn dịnh đất nước cả về kinh tế xã hội đểđẩn bảo quyền lợi và nghĩa vụ của mối người dân thì vấn đề tăng trưởng kinh tế và chốnglạm phát phải được thực hiện một cách thống nhất làm thế nào đạt được hiệu quả caonhất thì đòi hỏi chungs ta phải nghiên cứu một cách khoa học, vấn đề này để hiểu đượcthế nào là lạm phát chống lạm phát làm như thế nào? Cần có những giải pháp gì để khắcphục cả về mặt ngắn hạn và dài hạn duy trì mức lạm phát ở mức nào cho hợp lý? thiểuphát có gây ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế hay không?... Nội dungI-/ Cơ sở lý luận chung về lạm phát1. Khái niệm: Lạm phát là một hiện tượng chung của nền kinh tế hàng hoá, là căn bệnh nẩy sinhkhi quy luật lưu thông tiền tệ không được tôn trọng. Lạm phát thường phát sinh do tìnhtrạng thiếu hụt ngân sách, đặc biệt là do các cuộc chiến tranh, những biến động lớn vềkinh tế khi Nhà nước TBCN khôpng có khả năng bù đắp những chi phá ngày càng tăngcủa mình bằng thuế khoá, công trái..... nên phải tăng cường phát hành tiền giấy, tình hìnhđó làm cho tiền giấy mất giá hết sức nhanh chóng so với vàng, hàng hoá và ngoại tệ. Vìvậy vấn đề chống lạm phát vẫn là vấn đề quan trọng hàng đầu trong chính sách kinh tế vĩmô của mối quốc gia. Có nhiều nhà kinh tế ở các quốc gia khác nhau đã đưa ra nhiều lýthuyết để chuẩn đoán và các giải pháp khắc phục. Vậy lạm phát là gì? Trên quan điểm lýluận của C-Mac Lenin thì lạm phát là tình trạng tiền giấy tràn đầy các kênh lưu thông tiềntệ, vượt quá các nhu cầu kinh tế thực tế làm cho tiền tệ mất giá, là phương tiện để phânphối lại thu nhập quốc dân và của cải xã hội có lợi cho giai cấp thống trị dưới chế độTBCN là phương pháp để tăng cường bóc lột lao động biểu hiện lạm phát là giá cảtăng một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Thực trạng lạm phát ở nước ta hiện nay LUẬN VĂN:Thực trạng lạm phát ở nước ta hiện nay Lời nói đầu Lạm phát thường xuyên và dai dẳng là một hiện tượng mới bẩm sinh ở các nước tưbản, nó được coi như một con quỷ ghê gớm nhất trên trái đất, ít nhất là xét về triển vọngchính sách kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên lạm phát cũng có tính chất hai mặt của nó. Kíchthích nền kinh tế phát triển nếu tốc độ tăng của nó phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tếvà ngược lại nếu tốc độ tăng lạm phát cao nó sẽ gây ra những biến động kinh tế hết sứcnghiêm trọng: Như biến dạng cơ cấu sản xuất về việc làm về địa vị... Và lạm phát thườngxẩy ra sau các cuộc khủng hoảng lớn về kinh tế và xã hội. Ngày nay, xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá ở nhiều lĩnh vực của đời sống đangđược diển ra trên phạm vi toàn thế giới thì vấn đề lạm phát nó không còn giới hạn trongcác nước tư bản mà nó đã đến với các nước đang phát triển cũng như các nước ở thế giớithứ ba. Riêng các nước xã hội chủ nghĩa mà cụ thể là Việt Nam, cuối những năm 80 đãtrải qua cuộc khủng hoảng kinh tế khá nghiêm trọng, sản xuất sút kém giá cả tăng với tốcđộ phi mã. Cao điểm nhất là thời kỳ 1986 - 1988, nền kinh tế nước ta vẫn hoạt động theocơ chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, hàng hoá sản xuất có hạn mà nhu cầu thì lạirất cao nhưng đòi hỏi phải mở rộng quy mô phát hành tiền, tổng cầu luôn vượt tổng cung,nền kinh tế luôn ở trạng thái mất cân đối, lạm phát tăng ở mức ba con số. Thời kỳ 1989 - 1991 nền kinh tế chuyển hướng mạnh theo cơ chế thị trường, Nhànước đã ban hành các chính sách quản lý mới nền kinh tế như: Tự do giá cả, thả nổi tỷgiá, chính sách lãi suất cao, cắt giảm nhiều khoản chi tiêu ngân sách....nhờ đó mà nềnkinh tế đã có những chuyển biến tích cực, lạm phát phi mã bị chặn lại. Thời kỳ 1992 -1995 nền kinh tế về cơ bản thoát khỏi tình trạng khủng hoảng và đi dần vào thế ổn định,nguyên nhân chủ yếu gây nên lạm phát cao ở nước ta vẫn là sự bành trướng cung ứng tiềntệ qua lớn để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của xã hội nếu không tính đến những nguyên nhâncó tính khách quan như: Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp vốn yếu kém, lạc hậu, mấtcân đối cơ cấu, phụ thuộc nhiều các yếu tố bên ngoài đặc biệt là nguồn viện trợ của LiênXô. Từ năm 1996 nền kinh tế nước ta chuyển sang một thời kỳ mới- công nghiệp hoávới tốc độ tăng trưởng cao. Vì vậy, kiềm chế được lạm phát ổn định nền kính tế để duy trìtốc độ tăng trưởng kinh tế cao vẫn là mục tiêu đặc biệt quan trọng và công cụ chủ yếu vẫnlà thực thi một số chính sách tiền tệ hợp lý như: tăng mức cung tiền tệ hàng năm với mứcthích hợp, xây dựng và sử dụng có hiệu quả hơn các chính sách tiền tệ, kiên quyết khôngbù thâm hụt ngân sách bằng cách phát hành tiền. Từ năm 1996 đến nay, do nền kinh tế nước ta vẫn còn thấp kém, cơ cấu kinh tế mấtcân đối, đang trong trạng thái chuyển dịch, đầu tư tăng nhanh. Vì vậy có thể ổn định kinhtế ở một mức nhất định, lạm phát có thể giảm xuống ở mức có thể chấp nhận được. Vàthực tề là xu hướng giảm phát đã xảy ra gây tình trạng thiểu phát, đây cũng là biển hiệncủa nền kinh tế trì trệ khủng hoảng. Vậy muốn ổn dịnh đất nước cả về kinh tế xã hội đểđẩn bảo quyền lợi và nghĩa vụ của mối người dân thì vấn đề tăng trưởng kinh tế và chốnglạm phát phải được thực hiện một cách thống nhất làm thế nào đạt được hiệu quả caonhất thì đòi hỏi chungs ta phải nghiên cứu một cách khoa học, vấn đề này để hiểu đượcthế nào là lạm phát chống lạm phát làm như thế nào? Cần có những giải pháp gì để khắcphục cả về mặt ngắn hạn và dài hạn duy trì mức lạm phát ở mức nào cho hợp lý? thiểuphát có gây ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế hay không?... Nội dungI-/ Cơ sở lý luận chung về lạm phát1. Khái niệm: Lạm phát là một hiện tượng chung của nền kinh tế hàng hoá, là căn bệnh nẩy sinhkhi quy luật lưu thông tiền tệ không được tôn trọng. Lạm phát thường phát sinh do tìnhtrạng thiếu hụt ngân sách, đặc biệt là do các cuộc chiến tranh, những biến động lớn vềkinh tế khi Nhà nước TBCN khôpng có khả năng bù đắp những chi phá ngày càng tăngcủa mình bằng thuế khoá, công trái..... nên phải tăng cường phát hành tiền giấy, tình hìnhđó làm cho tiền giấy mất giá hết sức nhanh chóng so với vàng, hàng hoá và ngoại tệ. Vìvậy vấn đề chống lạm phát vẫn là vấn đề quan trọng hàng đầu trong chính sách kinh tế vĩmô của mối quốc gia. Có nhiều nhà kinh tế ở các quốc gia khác nhau đã đưa ra nhiều lýthuyết để chuẩn đoán và các giải pháp khắc phục. Vậy lạm phát là gì? Trên quan điểm lýluận của C-Mac Lenin thì lạm phát là tình trạng tiền giấy tràn đầy các kênh lưu thông tiềntệ, vượt quá các nhu cầu kinh tế thực tế làm cho tiền tệ mất giá, là phương tiện để phânphối lại thu nhập quốc dân và của cải xã hội có lợi cho giai cấp thống trị dưới chế độTBCN là phương pháp để tăng cường bóc lột lao động biểu hiện lạm phát là giá cảtăng một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực trạng lạm phát kinh tế vĩ mô luận văn kinh tế tài liệu kinh tế vĩ mô tiểu luận kinh tế luận văn võ môTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 748 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 601 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 567 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 336 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 308 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 269 0 0 -
38 trang 261 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 255 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 245 0 0