Danh mục

Luận văn: Thực trạng lạm phát ở nước ta hiện nay

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 404.72 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (40 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lạm phát thường xuyên và dai dẳng là một hiện tượng mới bẩm sinh ở các nước tư bản, nó được coi như một con quỷ ghê gớm nhất trên trái đất, ít nhất là xét về triển vọng chính sách kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên lạm phát cũng có tính chất hai mặt của nó. Kích thích nền kinh tế phát triển nếu tốc độ tăng của nó phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế và ngược lại nếu tốc độ tăng lạm phát cao nó sẽ gây ra những biến động kinh tế hết sức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: "Thực trạng lạm phát ở nước ta hiện nay"   Luận văn:Thực trạng lạm phát ở nước ta hiện nay 1 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU 1CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT ................................ ..... 2 I. KHÁI NIỆM VỀ LẠM PHÁT. ......................................................................................................................... 2 II. CÁC LOẠI HÌNH CỦA LẠM PHÁT............................................................................................................. 2 1. Căn cứ vào mức độ. ....................................................................................................... 2 2. Căn cứ vào nguyên nhân chủ yếu gây ra lạm phát........................................................ 3 3.Căn cứ vào quá trình bộc lộ hiện hình lạm phát. ........................................................... 6 III-TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN NỀN KINH TẾ. ............................................................................... 6 1-Tác động tích cực của lạm phát đến nền kinh tế. ........................................................... 6 2-Tác động tiêu cực của lạm phát đến nền kinh tế. ........................................................... 7CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NỀN KINH TẾ NƯ ỚC TA.......................................................................................... 8 I) THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI TRƯỚC 1986. ................................................................................................. 8 II) THỜI KÌ BẮT ĐẦU ĐỔI MỚI 1986 – 1990 . ................................................................................................ 9 III) THỜI KÌ KINH TẾ ĐI VÀO ỔN ĐỊNH, LẠM PHÁT ĐƯỢC KIỂM SOÁT 1991-1995. .....................10 IV) THỜI KỲ KINH TẾ CÓ DẤU HIỆU TRÌ TRỆ 1997 – 2000. ..................................................................11 V) THỜI KÌ KINH TẾ CÓ BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI 2001 – 2003.............................................................12 VI) LẠM PHÁT GIAI ĐOẠN 2004 – 2005. .....................................................................................................12 VII)LẠM PHÁT GIAI ĐOẠN 2006-2007: .......................................................................................................13 VII)TÌNH HÌNH LẠM PHÁT NHỮNG THÁNG ĐẦU NĂM 2008 VÀ DỰ BÁO ĐẾN CUỐI NĂM: ...14 2CHƯƠNG III-CÁC GIẢI PHÁP VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM NHẰM KIỀM CHẾ VÀ KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG LẠM PHÁT TRONG NỀN KINH TẾ.......................................................................................... 16 I) QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC. ............................................................................................16 II) CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẲI PHÁP NHẰM KIỀM CHẾ VÀ KHẮC PHỤC LẠM PHÁT................17 1. Chính sách , giải pháp và cơ chế quản lý vĩ mô. ......................................................... 17 2. Các giải pháp cấp vi mô (đối với các doanh nghiệp và đơn vị). ................................. 19KẾT LUẬN 20 3 LỜI NÓI ĐẦU Lạm phát thường xuyên và dai dẳng là một hiện tượng mới bẩm sinh ở cácnước tư bản, nó được coi như một con quỷ ghê gớm nhất trên trái đất, ít nhất là xétvề triển vọng chính sách kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên lạm phát cũng có tính chất haimặt của nó. Kích thích nền kinh tế phát triển nếu tốc độ tăng của nó phù hợp vớitốc độ tăng trưởng kinh tế và ngược lại nếu tốc độ tăng lạm phát cao nó sẽ gây ranhững biến động kinh tế hết sức nghiêm trọng: Như biến dạng cơ cấu sản xuất vềviệc làm về địa vị... Và lạm phát thường xẩy ra sau các cuộc khủng hoảng lớn vềkinh tế và xã hội. Ngày nay, xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá ở nhiều lĩnh vực của đời sốngđang được diển ra trên phạm vi toàn thế giới thì vấn đề lạm phát nó không còn giớihạn trong các nước tư bản mà nó đã đến với các nước đang phát triển cũng nhưcác nước ở thế giới thứ ba. Riêng các nước xã hội chủ nghĩa mà cụ thể là ViệtNam, cuối những năm 80 đã trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế khá nghiêm trọng,sản xuất sút kém giá cả tăng với tốc độ phi mã. Cao điểm nhất là thời kỳ 1986 -1988, nền kinh tế nước ta vẫn hoạt động theo cơ chế kinh tế tập trung quan liêu baocấp, hàng hoá sản xuất có hạn mà nhu cầu thì lại rất cao nhưng đòi hỏi phải mởrộng quy mô phát hành tiền, tổng cầu luôn vượt tổng cung, nền kinh tế luôn ở trạngthái mất cân đối, lạm phát tăng ở mức ba con số. Thời kỳ 1989 - 1991 nền kinh tế chuyển hướng mạnh theo cơ chế thị trường,Nhà nước đã ban hành các chính sách ...

Tài liệu được xem nhiều: