LUẬN VĂN: Thực trạng môi trường và các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm ở công ty xi măng Bút Sơn
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 560.87 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, vấn đề xây dựng hạ tầng cơ sở là trọng tâm. Nước ta đang trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phát triển công nghiệp là nhiệm vụ hàng đầu. Xi măng là một trong những nguyên liệu cơ bản để xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng của nhà nước, nhân dân. Đến năm 2000 nhà nước ta đã có 60 công ty xi măng và đã sản xuất một lượng xi măng khá lớn ( trên 11 triệu tấn một năm ) và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực trạng môi trường và các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm ở công ty xi măng Bút Sơn LUẬN VĂN:Thực trạng môi trường và các biệnpháp giảm thiểu ô nhiễm ở công ty xi măng Bút Sơn Đặt vấn đề Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, vấn đề xây dựng hạ tầng cơ sở là trọng tâm.Nước ta đang trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phát triển côngnghiệp là nhiệm vụ hàng đầu. Xi măng là một trong những nguyên liệu cơ bản để xâydựng các công trình công nghiệp và dân dụng của nhà nước, nhân dân. Đến năm2000 nhà nước ta đã có 60 công ty xi măng và đã sản xuất một lượng xi măng khálớn ( trên 11 triệu tấn một năm ) và theo dự tính nhu cầu xi măng sẽ tăng 4-5 lần mớiđáp ứng được yêu cầu xây dựng cơ bản trong cả nước. Các công trình côngnghiệp,đường sá,cầu cống,các công trình văn hóa,thể thao kể cả nhu cầu xây dựngcủa nhân dân vì vậy trong thập kỷ cuối cùng của thế kỷ 20 nhiều nhà máy xi măngđược xây dựng với công nghệ hiện đại sản xuất bằng lò quay thay thế dần công nghệlò đứng đã lạc hậu. Tuy nhiên không thể thay thế trong một thời gian ngắn vì vậyviệc sản xuất xi măng bằng lò đứng vẫn tiếp tục hoạt động trong điều kiện hiệnnay.Vấn đề sản xuất xi măng trong những năm qua đã đáp ứng được nhu cầu cơ bảnvề xây dựng trong thời kỳ hiện nay nhưng bên cạnh kết quả đạt được vấn đề ô nhiễmmôi trường cũng đáng lo ngại . Không những công nhân trực tiếp sản xuất chịu ảnhhưởng của tác động môi trường do nhiệt, tiếng ồn, bụi,hơi khí độc và mùi hôi thốicủa nước thải mà còn ảnh hưởng đến nhân dân vùng lân cận. Để tìm hiểu thêm ảnh hưởng của môi trường lao động đến công nhân sản xuấtxi măng ở công ty xi măng Bút Sơn chúng em thực hiện đề tài: “ Thực trạng môi trường và các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm ở công ty ximăng Bút Sơn” nhằm mục đích: 1. Đánh giá thực trạng môi trường không khí, nước gồm các yếu tố vi khí hậu,bụi, tiếng ồn, các khí độc hại và nước sinh hoạt, nước thải của công ty. 2. Tìm hiểu một số biện pháp của công ty nhằm hạn chế tác động của môi trườngđến sức khoẻ của công nhân và nhân dân vùng lân cận Chương i Tổng quan tài liệu1.1. Thực trạng ô nhiễm môi trường trong các ngành sản xuất công nghiệp ởnước ta. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật. Các ngành công nghiệp, nôngnghiệp, dịch vụ, giao thông vận tải, trong những thập niên gần đây vấn đề ô nhiễmmôi trường càng trở nên trầm trọng và không chỉ trong phạm vi của một Quốc gia màvượt ra ngoài biên giới, mang tính toàn cầu. Ô nhiễm do hoạt động công nghiệp,nông nghiệp, dịch vụ, giao thông vận tải, do sinh hoạt của con người và cả thiênnhiên cũng góp phần đáng kể (núi lửa, bão lụt, băng tan) trong đó các ngành hoạtđộng công nghiệp gây ô nhiễm môi trường là nặng nề nhất.[1] Môi trường lao động bao gồm toàn bộ các yếu tố có tại nơi làm việc tác độngđến việc thực hiện quá trình lao động. Đó là các yếu tố vất lý (tiếng ồn, nhiệt độ cao,ánh sáng, độ ẩm…), hoá học, lý-hoá (bụi), sinh học… Trong sản xuất công nghiệp con người thường xuyên phải tiếp xúc với các yếutố độc hại, trong khi đó khả năng thích nghi và chống đỡ của cơ thể lại có hạn, chonên đến một thời điểm nào đó, cơ thể sẽ giảm sút sức đề kháng, suy yếu sức khoẻ,phát sinh các bệnh tất và giảm khả năng lao động. Theo đánh giá của Viện y học lao động và Vệ sinh môi trường (năm 1999) thìmôi trường lao động từng lúc, từng nơi đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, có tới 40% sốcông nhân lao động trong môi trường nhiễm các yếu tố độc hại. Nhiều nghiên cứu đã thống nhất rằng tình trạng sức khoẻ của người lao động làthước đo tổng hợp trạng thái của môi trường. Khi các yếu tố môi trường tác dụng xấuđối với sức khỏe và khả năng lao động của con người thì được coi là yếu tố tác hạinghề nghiệp. Hiện nay người ta chia ra 4 loại yếu tố tác hại nghề nghiệp chủ yếu đếnngười lao động đó là - Tác hại nghề nghiệp liên quan đến vấn đề sản xuất: do công nghệ và nguyênliệu sản xuất làm phát sinh ra các yếu tố tác hại như các yếu tố vật lý (nhiệt độ, độẩm, tốc độ gió, bụi, tiếng ồn…); hoá học (hơi khí độc hại như CO, SO2, HF, CO2…)sinh học ( nấm mốc,vi khuẩn, ký sinh trùng…) ảnh hưởng đến sức khoẻ người côngnhân. -Tác hại nghề nghiệp có liên quan đến quá trình lao động như: thời gian làmviệc, cương độ lao động, chế độ nghỉ ngơi thiếu hợp lý… -Tác hai nghề nghiệp liên quan đến tình trạng vệ sinh chung và tình trạng thiếtbị sản xuất: nhà xưởng, phương tiện bảo hộ lao động, vị trí làm việc chưa hợp lý… -Tác hại nghề nghiệp liên quan đến tâm lý người lao động: căng thẳng tâm lý,lượng thông tin và công việc quá tải… Trong công nghiệp các yếu tố gây ô nhiễm thường gặp ở các cơ sở sản xuất lànhiệt độ, độ ẩm cao, tiếng ồn, bụi và các hoá chất độc hại trong môi trường khôngkhí.[6,4-32]1.1.1. Ô nhiễm nhiệt. Nước ta thuộc nước nhiệt đới, gió mùa, nóng và ẩm (hàng năm có > 273 ngàynắng nóng, nhiệt độ ngoài trời trong bóng dâm >200C và độ ẩm thường xuyênkhoảng 80%) Đặc biệt, về mùa hè trong những ngày nóng bức, nhiệt độ ngoài trời cókhi lên đến 380-400C, nhiệt độ của các vật bị nung nóng có thể lên tới 450C. Đây làđiều kiện thuận lợi để phát sinh ô nhiễm nhiệt tại môi trường lao động. Nhiều nghiêncứu cho thấy nhiệt độ hầu hết ở các công trường, xí nghiệp đều vượt tiêu chuẩn chophép (TCCP).[2] Tại các cơ sở sản xuất nhiệt độ ngoài trời và trong nhà có mái che có sự chênhlệch lớn. Trong điều kiện các nhà xưởng, nơi làm việc thoáng, có cửa ra vào và cửasổ rộng, không khí được giao lưu thì nhiệt độ trong nhà thấp hơn ngoài trời. Nhưngngược lại nếu trong nhà đóng kín, có các máy móc hoạt động thì nhiệt độ trong nhàlại cao hơn ngoài trời. Một số ngành nghề phải lao động trong môi trường có nhiệt độcao như sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ, luyện kim, đúc khuôn… nguồn nhiệtthường phát sinh từ c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực trạng môi trường và các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm ở công ty xi măng Bút Sơn LUẬN VĂN:Thực trạng môi trường và các biệnpháp giảm thiểu ô nhiễm ở công ty xi măng Bút Sơn Đặt vấn đề Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, vấn đề xây dựng hạ tầng cơ sở là trọng tâm.Nước ta đang trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phát triển côngnghiệp là nhiệm vụ hàng đầu. Xi măng là một trong những nguyên liệu cơ bản để xâydựng các công trình công nghiệp và dân dụng của nhà nước, nhân dân. Đến năm2000 nhà nước ta đã có 60 công ty xi măng và đã sản xuất một lượng xi măng khálớn ( trên 11 triệu tấn một năm ) và theo dự tính nhu cầu xi măng sẽ tăng 4-5 lần mớiđáp ứng được yêu cầu xây dựng cơ bản trong cả nước. Các công trình côngnghiệp,đường sá,cầu cống,các công trình văn hóa,thể thao kể cả nhu cầu xây dựngcủa nhân dân vì vậy trong thập kỷ cuối cùng của thế kỷ 20 nhiều nhà máy xi măngđược xây dựng với công nghệ hiện đại sản xuất bằng lò quay thay thế dần công nghệlò đứng đã lạc hậu. Tuy nhiên không thể thay thế trong một thời gian ngắn vì vậyviệc sản xuất xi măng bằng lò đứng vẫn tiếp tục hoạt động trong điều kiện hiệnnay.Vấn đề sản xuất xi măng trong những năm qua đã đáp ứng được nhu cầu cơ bảnvề xây dựng trong thời kỳ hiện nay nhưng bên cạnh kết quả đạt được vấn đề ô nhiễmmôi trường cũng đáng lo ngại . Không những công nhân trực tiếp sản xuất chịu ảnhhưởng của tác động môi trường do nhiệt, tiếng ồn, bụi,hơi khí độc và mùi hôi thốicủa nước thải mà còn ảnh hưởng đến nhân dân vùng lân cận. Để tìm hiểu thêm ảnh hưởng của môi trường lao động đến công nhân sản xuấtxi măng ở công ty xi măng Bút Sơn chúng em thực hiện đề tài: “ Thực trạng môi trường và các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm ở công ty ximăng Bút Sơn” nhằm mục đích: 1. Đánh giá thực trạng môi trường không khí, nước gồm các yếu tố vi khí hậu,bụi, tiếng ồn, các khí độc hại và nước sinh hoạt, nước thải của công ty. 2. Tìm hiểu một số biện pháp của công ty nhằm hạn chế tác động của môi trườngđến sức khoẻ của công nhân và nhân dân vùng lân cận Chương i Tổng quan tài liệu1.1. Thực trạng ô nhiễm môi trường trong các ngành sản xuất công nghiệp ởnước ta. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật. Các ngành công nghiệp, nôngnghiệp, dịch vụ, giao thông vận tải, trong những thập niên gần đây vấn đề ô nhiễmmôi trường càng trở nên trầm trọng và không chỉ trong phạm vi của một Quốc gia màvượt ra ngoài biên giới, mang tính toàn cầu. Ô nhiễm do hoạt động công nghiệp,nông nghiệp, dịch vụ, giao thông vận tải, do sinh hoạt của con người và cả thiênnhiên cũng góp phần đáng kể (núi lửa, bão lụt, băng tan) trong đó các ngành hoạtđộng công nghiệp gây ô nhiễm môi trường là nặng nề nhất.[1] Môi trường lao động bao gồm toàn bộ các yếu tố có tại nơi làm việc tác độngđến việc thực hiện quá trình lao động. Đó là các yếu tố vất lý (tiếng ồn, nhiệt độ cao,ánh sáng, độ ẩm…), hoá học, lý-hoá (bụi), sinh học… Trong sản xuất công nghiệp con người thường xuyên phải tiếp xúc với các yếutố độc hại, trong khi đó khả năng thích nghi và chống đỡ của cơ thể lại có hạn, chonên đến một thời điểm nào đó, cơ thể sẽ giảm sút sức đề kháng, suy yếu sức khoẻ,phát sinh các bệnh tất và giảm khả năng lao động. Theo đánh giá của Viện y học lao động và Vệ sinh môi trường (năm 1999) thìmôi trường lao động từng lúc, từng nơi đã bị ô nhiễm nghiêm trọng, có tới 40% sốcông nhân lao động trong môi trường nhiễm các yếu tố độc hại. Nhiều nghiên cứu đã thống nhất rằng tình trạng sức khoẻ của người lao động làthước đo tổng hợp trạng thái của môi trường. Khi các yếu tố môi trường tác dụng xấuđối với sức khỏe và khả năng lao động của con người thì được coi là yếu tố tác hạinghề nghiệp. Hiện nay người ta chia ra 4 loại yếu tố tác hại nghề nghiệp chủ yếu đếnngười lao động đó là - Tác hại nghề nghiệp liên quan đến vấn đề sản xuất: do công nghệ và nguyênliệu sản xuất làm phát sinh ra các yếu tố tác hại như các yếu tố vật lý (nhiệt độ, độẩm, tốc độ gió, bụi, tiếng ồn…); hoá học (hơi khí độc hại như CO, SO2, HF, CO2…)sinh học ( nấm mốc,vi khuẩn, ký sinh trùng…) ảnh hưởng đến sức khoẻ người côngnhân. -Tác hại nghề nghiệp có liên quan đến quá trình lao động như: thời gian làmviệc, cương độ lao động, chế độ nghỉ ngơi thiếu hợp lý… -Tác hai nghề nghiệp liên quan đến tình trạng vệ sinh chung và tình trạng thiếtbị sản xuất: nhà xưởng, phương tiện bảo hộ lao động, vị trí làm việc chưa hợp lý… -Tác hại nghề nghiệp liên quan đến tâm lý người lao động: căng thẳng tâm lý,lượng thông tin và công việc quá tải… Trong công nghiệp các yếu tố gây ô nhiễm thường gặp ở các cơ sở sản xuất lànhiệt độ, độ ẩm cao, tiếng ồn, bụi và các hoá chất độc hại trong môi trường khôngkhí.[6,4-32]1.1.1. Ô nhiễm nhiệt. Nước ta thuộc nước nhiệt đới, gió mùa, nóng và ẩm (hàng năm có > 273 ngàynắng nóng, nhiệt độ ngoài trời trong bóng dâm >200C và độ ẩm thường xuyênkhoảng 80%) Đặc biệt, về mùa hè trong những ngày nóng bức, nhiệt độ ngoài trời cókhi lên đến 380-400C, nhiệt độ của các vật bị nung nóng có thể lên tới 450C. Đây làđiều kiện thuận lợi để phát sinh ô nhiễm nhiệt tại môi trường lao động. Nhiều nghiêncứu cho thấy nhiệt độ hầu hết ở các công trường, xí nghiệp đều vượt tiêu chuẩn chophép (TCCP).[2] Tại các cơ sở sản xuất nhiệt độ ngoài trời và trong nhà có mái che có sự chênhlệch lớn. Trong điều kiện các nhà xưởng, nơi làm việc thoáng, có cửa ra vào và cửasổ rộng, không khí được giao lưu thì nhiệt độ trong nhà thấp hơn ngoài trời. Nhưngngược lại nếu trong nhà đóng kín, có các máy móc hoạt động thì nhiệt độ trong nhàlại cao hơn ngoài trời. Một số ngành nghề phải lao động trong môi trường có nhiệt độcao như sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ, luyện kim, đúc khuôn… nguồn nhiệtthường phát sinh từ c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xi măng Bút Sơn công ty xi măng giảm thiểu ô nhiễm môi trường kinh tế môi trường luận văn môi trường cao học môi trường thạc sỹ môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
49 trang 202 0 0
-
Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020
172 trang 199 0 0 -
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 147 0 0 -
Tiểu luận Quá trình công nghệ môi trường: Quy trình hoạt động công nghệ của bể USBF
26 trang 143 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 138 0 0 -
Đề tài: Thực trạng xử lý rác thải y tế rắn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và giải pháp
24 trang 116 0 0 -
14 trang 99 0 0
-
Tiểu luận môn Kinh tế môi trường: Báo động ô nhiễm môi trường đô thị ở Việt Nam
19 trang 76 0 0 -
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 4 - Nguyễn Thị Thanh Huyền
48 trang 55 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 50 0 0