Danh mục

LUẬN VĂN: Thực trạng nền kinh tế Việt Nam những năm qua và giải pháp cho nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 454.97 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,500 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu luận văn: thực trạng nền kinh tế việt nam những năm qua và giải pháp cho nền kinh tế thị trường theo định hướng xhcn, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực trạng nền kinh tế Việt Nam những năm qua và giải pháp cho nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN LUẬN VĂN:Thực trạng nền kinh tế Việt Nam nhữngnăm qua và giải pháp cho nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Phần I: Phần mở đầu Tất cả mọi người đều mong muốn một cuộc sống trong một xã hội tốt đẹp ngàycàng tốt hơn. Một xã hội mà trong đó mọi người hạnh phúc bình đằng ai ai cũng cóviệc làm sống trong một môi trường trong sạch văn minh và hiện đại. Chính vì vậy màbất cứ một xã hội nào mà trong đó chứa đựng những mẫu thuẫn và đi ngược lại vớimong muốn của con người đều sẽ phải diệt vong thể thay vào đó một xã hội tốt hơn.Vì thế mà xã hội loài người đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển biến đổi để hoànthiện mình, bắt đầu là: xã hội nguyên thuỷ đến chiếm hữu nô lệ và đến phong kiến caohơn gần đây là Chủ nghĩa tư bản với sự phát triển vượt bậc về kinh tế và khoa học kỹthuật với một nền kinh tế thị trường phát triển nhưng trong đó vẫn tồn tại nhiều khuyếttật và có hiện tượng người bóc lột người để rồi lần đầu tiên một nước Xã hội chủnghĩa ra đời trong đó mọi người bình đẳng ấm no và hạnh phúc, sống trong một xã hộimột nền kinh tế phát triển đó là Liên Xô. Tiếp sau đó hàng loạt các nước khác cũng đitheo chế độ Xã hội chủ nghĩa tạo thành một hệ thống XHCN cân bằng với CNTB trênmọi mặt. Sau cách mạng tháng Tám thành công, chính thức thành lập ra nước Việt Namdân chủ cộng hoà và xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền bắc và sau đó 1975 thống nhấtđất nước Đảng và nhà nước ta đã quyết định đi theo con đường xã hội chủ nghĩa vớicơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Với sự giúp đỡ của Liên Xô và các nước xã hộichủ nghĩa anh em. Nước ta đã có thành tựu kinh tế xã hội khắc phục được những hậuquả chiến tranh để lại nhưng sau đó cùng với sự khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội vàdẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông âu, nước ta cũng không nằm ngoàisự ảnh hưởng đó nền kinh tế lâm vào suy thoái, lạm phát cao trong nhiều năm nhưngĐảng và Nhà nước ta vẫn quán triệt đi theo CNXH và quyết định đổi mới chuyển đổitừ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang một nền kinh tế nhiều thành phần mởcửa quan hệ với các nước trên thế giới qua các đại hội Đảng VI, VII, nền kinh tế đãphục hồi và dần dần đạt được nhiều thành tích, đời sống được cảithiện và đến đại hội VIII xác định xây dựng một nền kinh tế thị trường dưới sự quảnlý của Nhà nước định hướng XHCN nó phù hợp với sự khách quan và sự phát triểnchung của nhân loại. Tuy vậy nước ta xuất phát từ một nước nông nghiệp và đi lênCNXH bỏ qua giai đoạn TBCN chịu sự ảnh hưởng lâu dài của chiến tranh khôngnhững vậy cơ chế quan liêu bao cấp đã in sâu vào người dân vì vậy để phát triển kinhtế ở nước ta hiện nay như thế nào trong tình hình trong nước và quốc tế hiện nay vaitrò của nhà nước như thế nào. Đứng trên góc độ một bài đề án và môn kinh tế chính trịvà nhìn nhận của một sinh viên nên chỉ có thể nói lên vấn đề cơ bản và chung nhất vềmột nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Các giải pháp phát triển trong giaiđoạn và trong đại hội Đảng IX đã ghi nhận.Tiểu luận của em được chia làm ba phần chính: - Phần 1: Phần mở đầu - Phần 2: Phần nội dung chính A: cơ sở lý luận của vấn đề ( Lý luận của Mac- Lênin về kinh tế thị trường ) B: Kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam C: Thực trạng nền kinh tế Việt Nam những năm qua và giải pháp cho nềnkinh tế thị trường theo định hướng XHCN. - Phần 3: Phần kết luận. Phần hai: Nội dung chính của đề tài I/. Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam 1/ Khái quát về kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá. Kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá là hai hình thức tổ chức kinh tế – xã hộiđã tồn tại trong lịch sử hai hình thức này được hình thành trên cơ sở trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất xã hội,trình độ phân công lao động động xã hội, trình độ pháttriển và phạm vi của quan hệ trao đổi. Trong nền kinh tế tự nhiên, người sản xuất cũng đồng thời là người tiêu dùng.Tự sản xuất, tự tiêu dùng là đặc điểm nổi bật của kinh tế tự nhiên. Mục đích của sảnxuất là tạo ra những giá trị sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của chính bảnthân người sản xuất, vì thế có thể nói quá trình sản xuất của nền kinh tế tự nhiên gồmhai khâu: sản xuất – tiêu dùng. Các quan hệ kinh tế trong nền kinh tế tự nhiên đềumang hình thái hiện vật. Trong nền kinh tế hàng hoá,mục đích sản xuất là trao đổi hay để bán. Mục đíchđó được xác định từ trước quá trình sản xuất và có tính khách quan. Sản xuất và toànbộ quá trình tái sản xuất đều gắn với thị trường. 2. Khái niệm về kinh tế thị trường.( kinh tế thị trường là hình thức phát triển của kinh tế hàng hoá ). Kinh tế hàng hoá và kinh tế thị trường chỉ khác nhau về trình độ phát triển;kinh tế thị trường là hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hoá. Kinh tế hàng hoá phát triển, điều đó có nghĩa là phạm trù hàng hoá, phạm trùtiền tệ và thị trường được phát triển và được mở rộng. Hàng hoá không chỉ bao gồmnhững sản xuất đầu ra của sản xuất mà còn bao gồm cả các yếu tố đầu vào của sảnxuất.Đúng hướng thị trường và cơ cấu thị trường được mở rộng hoàn thiện. Mọi quanhệ kinh tế trong xã hội đều tiền tệ hoá. Khi đó người ta gọi kinh tế hàng hoá là kinh tếthị trường. 2.1 Những điều kiện hình thành kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường được hình thành với những điều kiện sau: Một là: sự xuất hiện của hàng hoá sức lao động và thị trường sức lao động. Cầnkhẳng định rằng sự xuất hiện hàng hoá sức lao động là một tiến bộ lịch sử. Ngươi laođộng của mình và là chủ thể bình đẳng trong việc thương lượng với người khác Hai là: Phải tích luỹ được một số vốn nhất định để tiến hành sản xuất kinhdoanh nhằm mục đích thu lợi nhuận ...

Tài liệu được xem nhiều: