![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN: Thực trạng quan hệ phân phối ở nứoc ta và những giải pháp hoàn thiện quan hệ phân phối ở nứoc ta hiện nay
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 431.02 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu luận văn: thực trạng quan hệ phân phối ở nứoc ta và những giải pháp hoàn thiện quan hệ phân phối ở nứoc ta hiện nay, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực trạng quan hệ phân phối ở nứoc ta và những giải pháp hoàn thiện quan hệ phân phối ở nứoc ta hiện nay LUẬN VĂN:Thực trạng quan hệ phân phối ở nứoc tavà những giải pháp hoàn thiện quan hệ phân phối ở nứoc ta hiện nay Lời mở đầu Trong bất kỳ nền kinh tế nào, mô hình sản xuất nào thì cũng cần có sự phối hợpgiữa các hình thức sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng. Phân phối luôn thể hiệnmột vị trí hết sức quan trọng. Nó phụ thuộc vào sản xuất nhưng phân phối tốt haykhông tốt lại ảnh hưởng đến sản xuất, đến trao đổi tiêu dùng và đời sống nhân dân. Khi mà nền kinh tế của nước ta chuyển từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang nềnkinh tế thị trường thì phân phối giữ một vị trí hết sức quan trọng.Phân phối nối liền sảnxuất với sản xuất,sản xuất với tiêu dùng, nối liền thị trường hàng tiêu dùng ,dịch vụthị trường yếu tố sản xuất ,làm cho sự vận động của kịnh tế thị trương diễn ra thôngsuốt. Tuy nhiên, khi chuyển sang kinh tế thị trường , hàng loạt các vấn đề thuộc lĩnhvực phân phối thu nhập như tiền lương,lợi nhuận,lợi tức ,địa tô và phân phối lao động,các hình thúc phân phối khác phù hợp với nguyên lý kinh tế thị trường cũng như cáctác đọng của chúng đối với sự phát triển kinhtế - xã hội ở nước tađang đòi hỏi có sưnghiên cứu nghiêm túc công phu. Vì vậy việc nghiên cứu vấn đề quan hệ phân phối ởviệt nam hiện nay là hết sức cần thiết và cấp bách . Kết cấu đề tài này gồm hai chương chương 1: Một số vấn đề cơ bản về quan hệ phân phối ở nứoc ta hiện nay chương2: Thực trạng quan hệ phân phối ở nứoc ta và những giải pháp hoàn thiện quan hệ phân phối ở nứoc ta hiện nay CHƯƠNG 1 Một số vấn đề cơ bản về quan hệ phân phối ở nước ta hiện nay1.1/Tính tất yếu khách quan của vai trò phân phốỉ trong nền kinh tế thị trường Trong nền kinh tế thị trường thì phân phối giữ vi trí hết sức quan trọng .Trongquá trình tái sản xuất thi phân phối làm khâu trung gian nối liền giũa sản xuất với sảnxuất, sản xuất với tiêu dùng, nó phục vụ và thúc đẩy sản xuất, phục vụ tiêu dùng.Nhưng sản xuất lại đóng vai trò quyết định đối với phân phối ,sản xất tao ra đốitượng và vật liệu cho phân phối ,quyết định quy mô và cơ cấu của cải để phân phối . Phân phối không thể vượt qúa khả năng cho phép của sản xuất,thu nhập thực tếchỉ có thể tăng lên theo đà phát triển của sản xuất nhưng tốc độ tăng của thu nhập thựctế phải chậm hơn tốc độ tăng lên của sản xuất ,có như thế mới đảm bảo tái sản xuấtmở rộng . Hiện nay nứoc ta đang thực hiện công cuộc CNH-HĐH đất nước xây dựngcơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội . Chế độ xã hội chủ nghĩa là chế độ làmchủc tập thể của nhân dân lao động trên tất cả mọi lĩnh vực trong đó làm chủ tập thể vềkinh tế là cơ sở. Trong chế độ làm chủ tập thể về kinh tế thì làm chủ về tư liệu sản xuấtlà cơ sở ,điều kiên để đảm bảo làm chủtập thể về phân phối. Một khi tư liệu sản xuất lathuộc sở hữu chung của nhân dân lao động thì của cải làm ra cũng thuộc sở hữu chungcủa họ và việc phân phối của cải làm ra chỉ có thể nhằm mục đích phục vụ lợi ích củanhân dân lao động .Trong điều kiện của nước ta hiện nay nền kinh tế vẫn còn ở tìnhtrạng lạc hậu , nghèo nàn chưa đủ sản phẩm để phân phối theo nhu cầu .Vì thế việcthực hiện phân phối theo thu nhập trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là mộ vấnđề vô cùng quan trọng đẻ tạo ra đọng lực mạnh mẽ góp phần tích cực thúc đẩy sảnxuất phát triển, ổn định tình hình kinh tế -xã hội nâng cao đời sống nhân dân thực hiệnmục tiêu dân giầu nước mạnh xã hội công bằng ,dân chủ ,văn minh .1.2.Bản chất và vị trí của phân phối. Quá trình tái sản xuất xã hội gồm bốn khâu:sản xuất, phân phối ,trao đổi, tiêudùng. Các khâu này có quan hệ chặt chẽ với nhau,trong đó sản xuất là khâu cơ bảnđóng vai trò quyết định;các khâu khác phụ thuộc vào sản xuất,nhưng chúng có quanhệ trở lại đối với sản xuất cũng như ảnh hưởng lẫn nhau chính vi có quá trinh phânphối này mới có sự tác động qua lại giữa sản xuất và tiêu dùngvà từ đó thúc đẩy sảnxuất phát triển ,tăng quy mô tiêu dùng . Tính chất của quan hệ phân phối do quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất quyếtđịnh. Khi ta xét về quan hệ giữa người và người thì phân phối do quan hệ sản xuấtquyết định. Quan hệ trong sản xuất như thế nào thì quan hệ trong phân phối như thếấy. Xã hội luôn tồn tại mối quan hệ sản xuất và sản phẩm. Bản thân phân phối là sảnphẩm của sản xuất không chỉ về nội dung mà cả về hình thức. Phân phối không phải làmột lĩnh vực độc lập đứng bên cạnh sản xuất. Bản chất của quan hệ phân phối hoàntoàn do quan hệ sản xuất quyết định. Mặt khác ta thấy rằng phân phối không chỉ đơn thuần là một kết quả tiêu cựccủa sản xuất và trao đổi mà nó còn tác động mạnh mẽ ngược trở lại trao đổi và sảnxuất. Phân phối có tính độc lập tương đối của nó,nó có chức năng cụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực trạng quan hệ phân phối ở nứoc ta và những giải pháp hoàn thiện quan hệ phân phối ở nứoc ta hiện nay LUẬN VĂN:Thực trạng quan hệ phân phối ở nứoc tavà những giải pháp hoàn thiện quan hệ phân phối ở nứoc ta hiện nay Lời mở đầu Trong bất kỳ nền kinh tế nào, mô hình sản xuất nào thì cũng cần có sự phối hợpgiữa các hình thức sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng. Phân phối luôn thể hiệnmột vị trí hết sức quan trọng. Nó phụ thuộc vào sản xuất nhưng phân phối tốt haykhông tốt lại ảnh hưởng đến sản xuất, đến trao đổi tiêu dùng và đời sống nhân dân. Khi mà nền kinh tế của nước ta chuyển từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang nềnkinh tế thị trường thì phân phối giữ một vị trí hết sức quan trọng.Phân phối nối liền sảnxuất với sản xuất,sản xuất với tiêu dùng, nối liền thị trường hàng tiêu dùng ,dịch vụthị trường yếu tố sản xuất ,làm cho sự vận động của kịnh tế thị trương diễn ra thôngsuốt. Tuy nhiên, khi chuyển sang kinh tế thị trường , hàng loạt các vấn đề thuộc lĩnhvực phân phối thu nhập như tiền lương,lợi nhuận,lợi tức ,địa tô và phân phối lao động,các hình thúc phân phối khác phù hợp với nguyên lý kinh tế thị trường cũng như cáctác đọng của chúng đối với sự phát triển kinhtế - xã hội ở nước tađang đòi hỏi có sưnghiên cứu nghiêm túc công phu. Vì vậy việc nghiên cứu vấn đề quan hệ phân phối ởviệt nam hiện nay là hết sức cần thiết và cấp bách . Kết cấu đề tài này gồm hai chương chương 1: Một số vấn đề cơ bản về quan hệ phân phối ở nứoc ta hiện nay chương2: Thực trạng quan hệ phân phối ở nứoc ta và những giải pháp hoàn thiện quan hệ phân phối ở nứoc ta hiện nay CHƯƠNG 1 Một số vấn đề cơ bản về quan hệ phân phối ở nước ta hiện nay1.1/Tính tất yếu khách quan của vai trò phân phốỉ trong nền kinh tế thị trường Trong nền kinh tế thị trường thì phân phối giữ vi trí hết sức quan trọng .Trongquá trình tái sản xuất thi phân phối làm khâu trung gian nối liền giũa sản xuất với sảnxuất, sản xuất với tiêu dùng, nó phục vụ và thúc đẩy sản xuất, phục vụ tiêu dùng.Nhưng sản xuất lại đóng vai trò quyết định đối với phân phối ,sản xất tao ra đốitượng và vật liệu cho phân phối ,quyết định quy mô và cơ cấu của cải để phân phối . Phân phối không thể vượt qúa khả năng cho phép của sản xuất,thu nhập thực tếchỉ có thể tăng lên theo đà phát triển của sản xuất nhưng tốc độ tăng của thu nhập thựctế phải chậm hơn tốc độ tăng lên của sản xuất ,có như thế mới đảm bảo tái sản xuấtmở rộng . Hiện nay nứoc ta đang thực hiện công cuộc CNH-HĐH đất nước xây dựngcơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội . Chế độ xã hội chủ nghĩa là chế độ làmchủc tập thể của nhân dân lao động trên tất cả mọi lĩnh vực trong đó làm chủ tập thể vềkinh tế là cơ sở. Trong chế độ làm chủ tập thể về kinh tế thì làm chủ về tư liệu sản xuấtlà cơ sở ,điều kiên để đảm bảo làm chủtập thể về phân phối. Một khi tư liệu sản xuất lathuộc sở hữu chung của nhân dân lao động thì của cải làm ra cũng thuộc sở hữu chungcủa họ và việc phân phối của cải làm ra chỉ có thể nhằm mục đích phục vụ lợi ích củanhân dân lao động .Trong điều kiện của nước ta hiện nay nền kinh tế vẫn còn ở tìnhtrạng lạc hậu , nghèo nàn chưa đủ sản phẩm để phân phối theo nhu cầu .Vì thế việcthực hiện phân phối theo thu nhập trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là mộ vấnđề vô cùng quan trọng đẻ tạo ra đọng lực mạnh mẽ góp phần tích cực thúc đẩy sảnxuất phát triển, ổn định tình hình kinh tế -xã hội nâng cao đời sống nhân dân thực hiệnmục tiêu dân giầu nước mạnh xã hội công bằng ,dân chủ ,văn minh .1.2.Bản chất và vị trí của phân phối. Quá trình tái sản xuất xã hội gồm bốn khâu:sản xuất, phân phối ,trao đổi, tiêudùng. Các khâu này có quan hệ chặt chẽ với nhau,trong đó sản xuất là khâu cơ bảnđóng vai trò quyết định;các khâu khác phụ thuộc vào sản xuất,nhưng chúng có quanhệ trở lại đối với sản xuất cũng như ảnh hưởng lẫn nhau chính vi có quá trinh phânphối này mới có sự tác động qua lại giữa sản xuất và tiêu dùngvà từ đó thúc đẩy sảnxuất phát triển ,tăng quy mô tiêu dùng . Tính chất của quan hệ phân phối do quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất quyếtđịnh. Khi ta xét về quan hệ giữa người và người thì phân phối do quan hệ sản xuấtquyết định. Quan hệ trong sản xuất như thế nào thì quan hệ trong phân phối như thếấy. Xã hội luôn tồn tại mối quan hệ sản xuất và sản phẩm. Bản thân phân phối là sảnphẩm của sản xuất không chỉ về nội dung mà cả về hình thức. Phân phối không phải làmột lĩnh vực độc lập đứng bên cạnh sản xuất. Bản chất của quan hệ phân phối hoàntoàn do quan hệ sản xuất quyết định. Mặt khác ta thấy rằng phân phối không chỉ đơn thuần là một kết quả tiêu cựccủa sản xuất và trao đổi mà nó còn tác động mạnh mẽ ngược trở lại trao đổi và sảnxuất. Phân phối có tính độc lập tương đối của nó,nó có chức năng cụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quan hệ phân phối kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị tài liệu kinh tế chính trị phát triển kinh tế đặc điểm kinh tế luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 299 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 274 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 229 0 0 -
4 trang 226 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 220 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0