Danh mục

LUẬN VĂN: Thực trạng quy trình chuyển đổi từ phương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp tại công ty sản xuất - xuất khẩu dệt may

Số trang: 92      Loại file: pdf      Dung lượng: 793.36 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 92,000 VND Tải xuống file đầy đủ (92 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tính tất yếu Hiện nay, toàn cầu hoá đang là xu thế tất yếu, khách quan và có tác động mạnh mẽ đến tất cả các quốc gia trên thế giới, các rào cản giữa các quốc gia đang dần được xóa bỏ, quá trình CNH - HĐH diễn ra mạnh mẽ làm cho các quốc gia trên thế giới xích lại gần nhau hơn. Việt Nam cũng đang trong quá trình chuyển đổi mạnh mẽ và đang dần hội nhập với nền kinh tế thế giới, thể hiện ở việc các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực trạng quy trình chuyển đổi từ phương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiếp tại công ty sản xuất - xuất khẩu dệt may LUẬN VĂN: Thực trạng quy trình chuyển đổi từphương thức gia công xuất khẩu sang xuất khẩu trực tiế tại công ty sản xuất - xuất khẩu dệt may LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính tất yếu Hiện nay, toàn cầu hoá đang là xu thế tất yếu, khách quan và có tác độngmạnh mẽ đến tất cả các quốc gia trên thế giới, các rào cản giữa các quốc gia đangdần được xóa bỏ, quá trình CNH - HĐH diễn ra mạnh mẽ làm cho các quốc gia trênthế giới xích lại gần nhau hơn. Việt Nam cũng đang trong quá trình chuyển đổi mạnh mẽ và đang dần hộinhập với nền kinh tế thế giới, thể hiện ở việc các doanh nghiệp Việt Nam đã và đangvươn ra thị trường nước ngoài một cách mạnh mẽ thông qua đẩy mạnh các hoạtđộng xuất khẩu hàng hoá. Tập đoàn Dệt may Việt Nam la một doanh nghiệp sản xuất, xuất nhập khẩudệt may lớn của cả nước. Vinatex Imex là một công ty trực thuộc Tập Đoàn Dệtmay, công ty đã va đang đong góp lớn vào kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước,góp phần xây dựng đất nước, đưa đất nước hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm đề xuất các giải pháp thích hợp và có hiệu quả để chuyển đổiphương thức kinh doanh từ gia công sang xuất khẩu trưc tiếp. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Công nghiệp dệt may là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của ViệtNam hiện nay. Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu Dệt may là một đơn vị xuất khẩuDệt may lớn trong cả nước. Tuy nhiên quá trình xuất khẩu lại chủ yếu dựa trênphương thức gia công. Do đó Công ty cần phải dần chuyển đổi phương thức kinhdoanh từ gia công sang xuất khẩu trực tiếp để có thể thich nghi được với nhiều thịtrường mới. 4. Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề sử dụng các phương pháp nghiên cứu như phân tích, tổng hợp, sosánh... nhằm giải quyết vấn đề đặt ra. Nguồn thông tin thu thập được lấy từ: Báo cáo tài chính tổng kết hoạt độngkinh doanh của Công ty VINATEX, các sách báo về kinh doanh và các trang webđiện tử… 5. Kết cấu chuyên đề Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề đượctrình bày trong ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về việc chuyển đổi từ phương thức gia công xuất khẩusang xuất khẩu trực tiếp tại các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may Chương 2: Thực trạng quy trình chuyển đổi từ phương thức gia công xuấtkhẩu sang xuất khẩu trực tiế tại công ty sản xuất - xuất khẩu dệt may Chương 3: Những giải pháp chuyển đổi từ phương thức gia công xuất khẩusang xuất khẩu trực tiếp tại công ty sản xuất. Xuất nhập khẩu dệt may CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG THỨC KINH DOANH VÀ CÁCĐIỀU KIỆN ĐỂ CHUYỂN TỪ PHƯƠNG THỨC GIA CÔNG XUẤT KHẨU SANG XUẤT KHẨU TRỰC TIẾP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU MAY MẶC 1.1. Các lý thuyết truyền thống về thương mại quốc tế 1.1.1. Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith Adam Smith là người đầu tiên đưa ra sự phân tích có tính hệ thống về nguồngốc của thương mại quốc tế. Trong tác phẩm nổi tiếng của cải của các dân tộcxuất bản năm 1776. Adam Smith đã đưa ra ý tưởng về lợi thế tuyệt đối để giải thíchnguồn gốc và lợi ích của thương mại quốc tế. Theo Adam Smith nếu mỗi nước tậptrung vào sản xuất mặt hàng mà mình có lợi thế tuyệt đối, và xuất khẩu mặt hàngnày sang nước kia để đổi lấy mặt hàng mà mình có mức bất lợi tuyệt đối, thì sảnlượng của cả hai mặt hàng sẽ tăng lên và cả hai quốc gia đều có lợi. Lợi thế tuyệt đối là cơ sở để các quốc gia xác định hướng chuyên môn hoá vátrao đổi các mặt hàng, qua đó có thể giúp giải thích cho một phần nhỏ của thươngmại quốc tế. Tuy nhiên, mô hình của Adam Smith không giải thích được trường hợptại sao thương mại vẫn có thể diễn ra khi một quốc gia có mức bất lợi tuyệt đối(hoặc lợi thế tuyệt đối) về tất cả các mặt hàng. Do vậy lý thuyết của Adam Smithkhông giải thích được. 1.1.2. Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo Vào đầu thế kỉ 19 nhà kinh tế học người Anh là David Ricardo đã chỉ ra rằngthương mại có lợi cho tất cả các bên chỉ có thể xảy ra trên cơ sở lợi thế so sánh củacác quốc gia: lợi thế so sánh là lợi thế đạt được trong trao đổi quốc tế, khi mỗiquốc gia tập trung chuyên môn hoá sản xuất và trao đổi sản phẩm có lợi thế là lớnnhất hoặc bất lợi là nhỏ nhất thì tất cả các quốc gia đều cùng có lợi . Tức là theo David Ricardo nếu một quốc gia bị bất lợi trong việc sản xuất tấtcả các mặt hàng thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia vào thương mại quốc tế nếu họlựa chọn mặt hàng có bất lợi là nhỏ nhất để xuất khẩu và nhập khẩu những mặt hàngcó bất lợi là lớn nhất và các quốc gia đều sẽ thu được lợi ích. 1.1.3.Lý thuyết Heckscher - Ohlin Vào đầu thế kỉ XX hai nhà kinh tế học ...

Tài liệu được xem nhiều: