LUẬN VĂN: Thực trạng quy trình nhập khẩu tại công ty trách nhiệm hữu hạn Thanh Phong
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 15.36 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: thực trạng quy trình nhập khẩu tại công ty trách nhiệm hữu hạn thanh phong, luận văn - báo cáo, thạc sĩ - tiến sĩ - cao học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực trạng quy trình nhập khẩu tại công ty trách nhiệm hữu hạn Thanh Phong LUẬN VĂN: Thực trạng quy trình nhập khẩu tạicông ty trách nhiệm hữu hạn Thanh Phong Chương I Lý luận chung về quy trình nhập khẩu I. Vai trò của nhập khẩu với nền kinh tế quốc dân 1. Khái niệm Nhập khẩu là hoạt động mua hàng hoá và dịch vụ từ nước ngoài để phục vụ cho nhucầu trong nước hoặc tái xuất khẩu nhằm mục đích thu lợi. Hoạt động nhập khẩu có các đặcđiểm sau: Một là, thị trường nhập khẩu rất đa dạng. Mỗi quốc gia có lợi thế về sản xuất một sốloại hàng hoá nhất định, do đó nhà nhập khẩu có thể lựa chọn nhập khẩu hàng hoá từnhững quốc gia đem lại lợi ích cao nhất cho hoạt động nhập khẩu của mình. Hai là, khách hàng đầu vào (nguồn cung ứng), đầu ra (khách hàng) của doanhnghiệp rất đa dạng nó được thay đổi theo nhu cầu tiêu dùng trong nước. Nguồn cung ứnghoặc khách hàng đầu ra có thể ổn định hoặc biến đổi, tập trung hoặc đa dạng phụ thuộcvào điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp, khả năng thích nghi và đáp ứng nhu cầu thịtrường cũng như những biến động của nguồn cung ứng. Với đặc điểm này doanh nghiệp cóthể có cơ hội lựa chọn các đối tác kinh doanh phù hợp để đem lại lợi nhuận cao nhất chodoanh nghiệp của mình. Ba là, có nhiều phương thức thanh toán. Có nhiều phương thức thanh toán trong kinhdoanh nhập khẩu giữa các bên như : phương thức nhờ thu ( Collection), phương thứcchuyển tiền ( Remitance), phương thức tín dụng chứng từ( Documentary credit),… Việc sửdụng phương thức thanh toán nào là do hai bên tự thoả thuận và được quy định trong điềukhoản của hợp đồng. Do vậy, nhà nhập khẩu cần chú ý để lựa chọn phương thứcthanh toán phù hợp nhất với điều kiện của mình. Bốn là, hoạt động nhập khẩu chịu sự chi phối của nhiều hệ thống luật pháp, tậpquán. Nhập khẩu là hoạt động có sự tham gia của các đối tác có quốc tịch khác nhau nênchịu sự chi phối của các hệ thống luật pháp như luật quốc tế, tập quán buôn bán quốc tế,luật quốc gia. Năm là, có nhiều phương thức vận chuyển. Hoạt động nhập khẩu liên quan trực tiếpđến yếu tố nước ngoài, hàng hóa được vận chuyển qua biên giới các quốc gia, hàng hoáthường có khối lượng lớn và được vận chuyển qua đường biển, đường hàng không, đườngsắt, hay đa phương thức. 2. Vai trò của hoạt động nhập khẩu Đối với doanh nghiệp: Hoạt động nhập khẩu làm đa dạng hoá đầu vào cho các doanh nghiệp, góp phần giúpdoanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hơn. Đầu vào ở đây có thể là máy móc thiết bị hiệnđại, nguyên phụ liệu, linh kiện cần thiết đối với các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp; là hànghoá, dịch vụ đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Tham gia vào hoạt động kinh doanh nhập khẩu sẽ tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ,nhân viên của doanh nghiệp được nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn của mình, đặcbiệt là trong việc giao dịch, đàm phán, kí kết và thực hiện hợp đồng thương mại quốc tế. Nhập khẩu có hiệu quả sẽ mang lại lợi nhuận cho doanh, giúp doanh nghiệp có thểđầu tư kinh doanh vào những lĩnh vực khác, mở rộng phạm vi kinh doanh của mình. Đối với nền kinh tế quốc dân: Thứ nhất, nhập khẩu giúp tận dụng năng lực sản xuất của quốc gia khác, làm cho thịtrường hàng hoá dịch vụ trong nước thêm phong phú. Trong nền kinh tế hàng hoá hiệnnay, đặc biệt là trong xu thế hội nhập và phân công lao động quốc tế thì nhu cầu về hànghoá, dịch vụ phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của người dân là rất lớn và thường xuyênbiến đổi, sản xuất trong nước tất nhiên không thể đáp ứng đầy đủ cho tất cả các nhu cầucủa nền kinh tế, chính vì vậy nhập khẩu có vai trò rất quan trọng trong việc bổ xung nhữnghàng hoá mà trong nước chưa sản xuất được, sản xuất được nhưng chưa đủ đáp ứng nhucầu, hoặc sản xuất với chi phí quá cao. Nhập khẩu giúp cho cung cầu trở lên trùng khớphơn, nâng cao sự lựa chọn cho người dân. Mặt khác, việc nhập khẩu sẽ làm cho tính cạnhtranh trong việc cung ứng hàng hoá dich vụ tăng lên, thúc đẩy các doanh nghiệp trongnước phải nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao chất l ượng và hạ giá thành sản phẩm đểnâng cao khả năng cạnh tranh, điều này làm tăng lợi ích cho người tiêu dùng. Thứ hai, nhập khẩu giúp chúng ta có thể chuyên môn hoá sản xuất, nâng cao hiệu quảsản xuất, thay thế các máy móc thiết bị lạc hậu bằng các máy móc thiết bị hiện đại, gópphần vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong điều kiện của nước tahiện nay, việc nhập khẩu máy móc thiết bị hiện đại, nhập khẩu công nghệ là rất cần thiết.Bởi lẽ, nước ta là một nước chậm phát triển, đang trong giai đoạn đầu của quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá và tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế, chúng tarất cần các máy móc hiện đại, nguyên vật liệu, linh kiện để phục vụ cho quá trình sản xuất.Cùng với việc nhập khẩu các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đơn thu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực trạng quy trình nhập khẩu tại công ty trách nhiệm hữu hạn Thanh Phong LUẬN VĂN: Thực trạng quy trình nhập khẩu tạicông ty trách nhiệm hữu hạn Thanh Phong Chương I Lý luận chung về quy trình nhập khẩu I. Vai trò của nhập khẩu với nền kinh tế quốc dân 1. Khái niệm Nhập khẩu là hoạt động mua hàng hoá và dịch vụ từ nước ngoài để phục vụ cho nhucầu trong nước hoặc tái xuất khẩu nhằm mục đích thu lợi. Hoạt động nhập khẩu có các đặcđiểm sau: Một là, thị trường nhập khẩu rất đa dạng. Mỗi quốc gia có lợi thế về sản xuất một sốloại hàng hoá nhất định, do đó nhà nhập khẩu có thể lựa chọn nhập khẩu hàng hoá từnhững quốc gia đem lại lợi ích cao nhất cho hoạt động nhập khẩu của mình. Hai là, khách hàng đầu vào (nguồn cung ứng), đầu ra (khách hàng) của doanhnghiệp rất đa dạng nó được thay đổi theo nhu cầu tiêu dùng trong nước. Nguồn cung ứnghoặc khách hàng đầu ra có thể ổn định hoặc biến đổi, tập trung hoặc đa dạng phụ thuộcvào điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp, khả năng thích nghi và đáp ứng nhu cầu thịtrường cũng như những biến động của nguồn cung ứng. Với đặc điểm này doanh nghiệp cóthể có cơ hội lựa chọn các đối tác kinh doanh phù hợp để đem lại lợi nhuận cao nhất chodoanh nghiệp của mình. Ba là, có nhiều phương thức thanh toán. Có nhiều phương thức thanh toán trong kinhdoanh nhập khẩu giữa các bên như : phương thức nhờ thu ( Collection), phương thứcchuyển tiền ( Remitance), phương thức tín dụng chứng từ( Documentary credit),… Việc sửdụng phương thức thanh toán nào là do hai bên tự thoả thuận và được quy định trong điềukhoản của hợp đồng. Do vậy, nhà nhập khẩu cần chú ý để lựa chọn phương thứcthanh toán phù hợp nhất với điều kiện của mình. Bốn là, hoạt động nhập khẩu chịu sự chi phối của nhiều hệ thống luật pháp, tậpquán. Nhập khẩu là hoạt động có sự tham gia của các đối tác có quốc tịch khác nhau nênchịu sự chi phối của các hệ thống luật pháp như luật quốc tế, tập quán buôn bán quốc tế,luật quốc gia. Năm là, có nhiều phương thức vận chuyển. Hoạt động nhập khẩu liên quan trực tiếpđến yếu tố nước ngoài, hàng hóa được vận chuyển qua biên giới các quốc gia, hàng hoáthường có khối lượng lớn và được vận chuyển qua đường biển, đường hàng không, đườngsắt, hay đa phương thức. 2. Vai trò của hoạt động nhập khẩu Đối với doanh nghiệp: Hoạt động nhập khẩu làm đa dạng hoá đầu vào cho các doanh nghiệp, góp phần giúpdoanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hơn. Đầu vào ở đây có thể là máy móc thiết bị hiệnđại, nguyên phụ liệu, linh kiện cần thiết đối với các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp; là hànghoá, dịch vụ đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. Tham gia vào hoạt động kinh doanh nhập khẩu sẽ tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ,nhân viên của doanh nghiệp được nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn của mình, đặcbiệt là trong việc giao dịch, đàm phán, kí kết và thực hiện hợp đồng thương mại quốc tế. Nhập khẩu có hiệu quả sẽ mang lại lợi nhuận cho doanh, giúp doanh nghiệp có thểđầu tư kinh doanh vào những lĩnh vực khác, mở rộng phạm vi kinh doanh của mình. Đối với nền kinh tế quốc dân: Thứ nhất, nhập khẩu giúp tận dụng năng lực sản xuất của quốc gia khác, làm cho thịtrường hàng hoá dịch vụ trong nước thêm phong phú. Trong nền kinh tế hàng hoá hiệnnay, đặc biệt là trong xu thế hội nhập và phân công lao động quốc tế thì nhu cầu về hànghoá, dịch vụ phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của người dân là rất lớn và thường xuyênbiến đổi, sản xuất trong nước tất nhiên không thể đáp ứng đầy đủ cho tất cả các nhu cầucủa nền kinh tế, chính vì vậy nhập khẩu có vai trò rất quan trọng trong việc bổ xung nhữnghàng hoá mà trong nước chưa sản xuất được, sản xuất được nhưng chưa đủ đáp ứng nhucầu, hoặc sản xuất với chi phí quá cao. Nhập khẩu giúp cho cung cầu trở lên trùng khớphơn, nâng cao sự lựa chọn cho người dân. Mặt khác, việc nhập khẩu sẽ làm cho tính cạnhtranh trong việc cung ứng hàng hoá dich vụ tăng lên, thúc đẩy các doanh nghiệp trongnước phải nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao chất l ượng và hạ giá thành sản phẩm đểnâng cao khả năng cạnh tranh, điều này làm tăng lợi ích cho người tiêu dùng. Thứ hai, nhập khẩu giúp chúng ta có thể chuyên môn hoá sản xuất, nâng cao hiệu quảsản xuất, thay thế các máy móc thiết bị lạc hậu bằng các máy móc thiết bị hiện đại, gópphần vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong điều kiện của nước tahiện nay, việc nhập khẩu máy móc thiết bị hiện đại, nhập khẩu công nghệ là rất cần thiết.Bởi lẽ, nước ta là một nước chậm phát triển, đang trong giai đoạn đầu của quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá và tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế, chúng tarất cần các máy móc hiện đại, nguyên vật liệu, linh kiện để phục vụ cho quá trình sản xuất.Cùng với việc nhập khẩu các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đơn thu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế quốc dân quy trình nhập khẩu công ty thanh phong quy trình nhập khẩu xuất nhập khẩu luận văn xuất khẩu cao học kinh tế thạc sỹ kinh tế luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 310 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 218 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 215 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 207 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 201 0 0