Danh mục

LUẬN VĂN: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CỒNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI

Số trang: 97      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.01 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 48,500 VND Tải xuống file đầy đủ (97 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu là đối tượng lao động, là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, tham gia trực tiếp và thường xuyên vào quá trính sản xuất sản phẩm và ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm đầu ra. Đặc điểm của nguyên vật liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CỒNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG……………….. LUẬN VĂNTHỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CỒNG TY CP NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠICHƢƠNG 1. LÝ LUẬN CƠ BẢN CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁNNGUYÊN VẬT LIỆU1.1.Vấn đề chung1.1.1 Khái niệm và đặc điểm cơ bản của nguyên vật liệu Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu là đối tượng lao động,là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, tham giatrực tiếp và thường xuyên vào quá trính sản xuất sản phẩm và ảnh hưởng trựctiếp đến chất lượng sản phẩm đầu ra. Đặc điểm của nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu tham gia vào một chu kỳsản xuất nhất định và khi tham gia vào quá trình sản xuất dưới tác động của sứclao động và máy móc thiết bị chúng bị tiêu hao hình thái hoặc bị thay đổi hìnhthái ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm. Do vậy nguyên vật liệuđược coi là yếu tố hàng đầu không thể thiếu của bất kỳ quá trình tái sản xuất nàođặc biệt là quá trình hình thành sản phẩm mới trong doanh nghiệp sản xuất. Về mặt giá trị khi tham gia vào quá trình sản xuất nguyên vật liệu đượcchuyển một lần toàn bộ giá trị của nó vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.Do vậy nguyên vật liệu thuộc tài sản lưu động. Nó thường chiếm tỷ trọng lớntrong chi phí sản xuất và giá thành ở các doanh nghiệp. Vì thế việc quản lý vàquá trình thu mua, vận chuyển bảo quản dự trữ và sử dụng vật liệu trực tiếp ảnhhưởng đến các chỉ tiêu như số lượng, chất lượng sản phẩm, giá thành, lợinhuận… Vật liệu là yếu tố đầu vào của quá trính sản xuất , tham gia vào một chukỳ sản xuất, thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất củasản phẩm và giá trị của vật liệu được chuyển thẳng vào giá trị sản phẩm sảnxuất ra.1.1.2 Vị trí của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất Nguyên vật liệu là một bộ phận của hàng tồn kho, là yếu tố không thểthiếu trong quá trình sản xuất sản phẩm. Đối với sản phẩm sản xuất của doanhnghiệp, nguyên vật liệu không chỉ ảnh hưởng đến chi phí cấu thành nên giáthành sản phẩm mà còn tác động trực tiếp đến chất lượng sản phẩm. Nguyên vật liệu được nhận thấy dễ dàng trong sản phẩm vì nó tượngtrưng cho đặc tính dễ thấy lớn nhất của cái gì đã được sản xuất.Do vậy muốncho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp tiến hành được đềuđặn, liên tục phải thường xuyên đảm bảo cho nó các loại nguyên vật liệu, nănglượng đủ về số lượg đúng về quy cách, phẩm chất, kịp về thời gian. Đây là vấnđề bắt buộc mà thiếu thì không thể có quá trình sản xuất sản phẩm được.1.1.3 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu1.1.3.1 Sự cần thiết của công tác quản lý nguyên vật liệu Sản xuất có lợi thì chi phí phải giảm vì vậy công tác quản lý nguyên vậtliệu là nhiệm vụ của mọi doanh nghiệp, là yêu cầu phương thức kinh doanhtrong nền kinh tế thị trường mục đích là để hao phí vật tư ít nhất mang lại lợinhuận kinh tế cao.1.1.3.2 Yêu cầu của công tác quản lý nguyên vật liệu Việc quản lý nguyên vật liệu có ý nghĩa sống còn với doanh nghiệp, cầnđươc thực hiện tốt từ khâu thu mua, bảo quản dự trữ và sử dụng điều này phụthuộc vào khả năng và sự nhiệt tình của cán bộ quản lý. Khâu thu mua: Nguyên vật liệu là tài sản dự trữ, thường xuyên biến độngnên doanh nghiệp tổ chức thu mua liên tục để đáp ứng kịp thời cho sản xuất. Khâu bảo quản: Kho bãi cần thực hiện theo đúng quy chế quy định chotừng loại nguyên vật liệu , phù hợp tính chất lý hoá học của mỗi loại… Khâu dự trữ: Cần tính toán mức dự trữ tối đa,mức dự trữ tối thiểu, mứcdự trữ trung bình cho doanh nghiệp tuỳ thuộc vào yêu cầu đặc điểm sản xuấtcủa doanh nghiệp. Khâu sử dụng: sử dụng tiết kiệm và hợp lý nguyên vật liêu nhưng phảixuất đúng xuất đủ để đảm bảo chất lượng, quy cách sản phẩm.1.1.3.3 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vậnchuyển, bảo quản, tình hình nhập - xuất - tồn kho nguyên vật liệu, tính giá thànhthực tế của vật liệu thu mua và nhập kho, kiểm tra giám sát chặt chẽ tình hình kếhoạch cung cấp vật liệu phục vụ sản xuất về mặt chất lượng, số lượng chủngloại. Tính toán và phân bổ chính xác, kịp thời giá trị vật liệu xuất dùng . Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện định mức dự trữ vật liệu, phát hiệnkịp thời vật tư ứ đọng, kém phẩm chất chưa cần dùng và có biện pháp giảiphóng để thu hồi vốn, giảm thiệt hại. Thực hiện kiểm kê theo yêu cầu quản lý, lập báo cáo về vật liệu theo yêucầu quản lý và theo đúng chế độ kế toán nhà nước quy định. Tham gia công tácphân tích, thực hiện kế hoạch thu mua, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu.1.1.4 Phân loại và tính giá nguyên vật liệu1.1.4.1 Phân loại nguyên vật liệu Phân loại là sắp xếp các thứ vật liệu theo tiêu thức phù hợp để phục vụnhu ...

Tài liệu được xem nhiều: