LUẬN VĂN: Thực trạng và giải pháp để phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá
Số trang: 95
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.38 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vùng đầm phá ở tỉnh Thừa Thiên - Huế có diện tích là 22.000 ha với chiều dài 68 km được cấu thành bởi các phần lãnh thổ của 5 huyện với 31 xã. Bờ Đông phá là cồn cát ngăn cách đầm phá với biển Đông và bị gián đoạn qua 5 cửa biển: Hải Dương, Thuận An, Hòa Duân (đã được nhà nước lấp cửa lại vào tháng 8/2000), Tư Hiền và Vinh Phong (trong đó có ba cửa mới được mở trong đợt lụt 1999). Bờ Tây tiếp xúc với các cánh đồng lúa và ba...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực trạng và giải pháp để phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá LUẬN VĂN:Thực trạng và giải pháp để phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Vùng đầm phá ở tỉnh Thừa Thiên - Huế có diện tích là 22.000 ha với chiều dài 68km được cấu thành bởi các phần lãnh thổ của 5 huyện với 31 xã. Bờ Đông phá là cồn cátngăn cách đầm phá với biển Đông và bị gián đoạn qua 5 cửa biển: Hải Dương, Thuận An,Hòa Duân (đã được nhà nước lấp cửa lại vào tháng 8/2000), Tư Hiền và Vinh Phong(trong đó có ba cửa mới được mở trong đợt lụt 1999). Bờ Tây tiếp xúc với các cánh đồnglúa và ba cửa sông lớn là: sông Ô Lâu, sông Bồ và sông Hương nên được gọi là vùngđầm phá Tam Giang. Đây là vùng đầm phá lớn nhất khu vực Đông Nam á. Vùng đầmphá Tam Giang có nguồn lợi thủy sản phong phú với 12 loài tôm, 18 loài cua, 233 loài cá(trong đó có 20 - 23 loài được coi là có giá trị kinh tế cao). Sản lượng khai thác bình quânhàng năm là 2.500 tấn, cùng với sản lượng nuôi trồng và khai thác trên biển đã đóng gópgần 50% toàn bộ kim ngạch xuất khẩu của tỉnh. Vùng đầm phá còn có vai trò to lớn đốivới nghề nuôi trồng thủy sản, là vị trí chiến lược giao thông, du lịch quan trọng, là nơisinh sống của trên 30% dân số Thừa Thiên - Huế. Nhưng theo điều tra của nhiều nhànghiên cứu thì đa số dân cư vùng đầm phá này đều thuộc diện nghèo đói. Đời sống củadân cư nói chung còn gặp nhiều khó khăn thu nhập thấp và bấp bênh, các mặt khác củađời sống kinh tế xã hội như: văn hóa, giáo dục, y tế... còn rất lạc hậu thậm chí còn xuốngcấp. Cũng chính những điều đó lại tác động tiêu cực đến việc bảo vệ, khai thác, quản lýcác nguồn lực kinh tế vốn còn rất nhiều tiềm năng ở vùng đầm phá. Gần mười lăm nămqua Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chính sách, biện pháp nhằm chuyển đổi nền kinh tếtừ tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theođịnh hướng XHCN. Nền kinh tế của tỉnh Thừa Thiên - Huế cũng đã có nhiều khởi sắc,tạo sự sống động đa dạng trong hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy luật sản xuấthàng hóa, tạo tiền đề cho các quan hệ kinh tế xã hội phát triển. Phát triển sản xuất hànghóa đối với tỉnh vừa là mục tiêu vừa là nhiệm vụ cấp thiết hiện nay để nâng cao đời sốngcho nhân dân cả về vật chất lẫn tinh thần. Tuy nhiên, đối với vùng đầm phá Thừa Thiên -Huế sản xuất ở đây còn mang tính tự cung tự cấp, manh mún, phát triển kinh tế hàng hóavẫn còn là vấn đề mới. Do đó nghiên cứu thực trạng và giải pháp để phát triển kinh tếhàng hóa vùng đầm phá đang là yêu cầu khách quan cần thiết cho vùng kinh tế được coilà một trong những trọng điểm kinh tế của tỉnh theo tinh thần Nghị quyết Đại hội lần thứXI của Tỉnh Đảng bộ. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong nhiều năm qua đã có nhiều nhà khoa học, các tổ chức nghiên cứu trong vàngoài nước đã tiến hành nghiên cứu vùng đầm phá ThừaThiên - Huế. - Luận chứng Bảo vệ tự nhiên đất ngập nước đầm phá Tam Giang - Cầu Haitỉnh Thừa Thiên - Huế của ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế tháng 10/ 1998. DoSở Khoa học, công nghệ và môi trường thực hiện. - Dự án Nghiên cứu quản lý nguồn lợi sinh học hệ đầm phá Tam Giang của tổchức IDRC Canađa tài trợ do Đại học Huế thực hiện. - Chuyên đề Điều tra phương tiện, công cụ khai thác biển và đầm phá của ủyban nhân dân tỉnh do Sở Thủy sản thực hiện. - Hội thảo khoa học về Đầm phá Thừa Thiên - Huế do Bộ Khoa học công nghệ- môi trường, Trung tâm Khoa học tự nhiên và Bộ Thủy lợi phối hợp tổ chức. - Chuyên đề Điều tra đánh giá hiện trạng khai thác đầm phá của ủy ban nhândân tỉnh Thừa Thiên - Huế. - Đề án Định canh định cư dân đầm phá tỉnh Thừa Thiên - Huế thời kỳ 1996 -2000 của Sở Thủy sản Thừa Thiên - Huế. - Quản lý nguồn lợi thủy sản hệ đầm phá Tam Giang của Nguyễn Quang VinhBình, Nhà xuất bản Thuận Hóa, Huế 1996. Và nhiều đề tài khác của Đại học Huế, Viện Hải dương học Hải Phòng, NhaTrang, Đại học Thủy lợi Hà Nội đã nghiên cứu. Tuy nhiên các công trình nghiên cứu đóchủ yếu mới chỉ đề cập đến một khía cạnh cụ thể của đầm phá hoặc nặng về nghiên cứuứng dụng, hoặc về nghiên cứu triển khai, hoặc về quản lý. Cho đến nay chưa có một côngtrình nào nghiên cứu một cách tổng thể về thực trạng và hệ thống các giải pháp nhằmphát triển kinh tế vùng đầm phá Thừa Thiên - Huế theo hướng sản xuất hàng hóa. Chính vìvậy trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc những thành tựu của những kết quả đã nghiên cứu vàbằng những nghiên cứu mới của mình tác giả chọn đề tài Phát triển kinh tế hàng hóavùng đầm phá ở tỉnh Thừa Thiên - Huế làm đề tài nghiên cứu, nhằm đóng góp nhữngý kiến nhỏ bé vào phát triển kinh tế xã hội của vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên - Huế. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn Mục đích của luận văn là luận giải những cơ sở khoa học về mặt kinh tế - xã hội,môi trường và sinh thái cho giải pháp tổng thể khi xây dựng vùng đầm phá Tam Giangthành vùng kinh tế hàng hóa phát triển. Để thực hiện mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn xác định các nhiệm vụ sauđây: + Xác định cơ sở lý luận, quá trình hình thành và phát triển kinh tế vùng theohướng sản xuất hàng hóa. + Đánh giá được thực trạng phát triển kinh tế của vùng đầm phá Thừa Thiên - Huếnhững năm trước và sau trận lụt lịch sử, đồng thời xác định rõ nguyên nhân của nhữngtồn tại và những vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay. + Trình bày những định hướng và giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh phát triển kinh tếhàng hóa vùng đầm phá Thừa Thiên - Huế trong thời gian tới. 4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài được giới hạn trong phạm vi nghiên cứu những nhân tố, yếu tố kinh tế xãhội tác động đến việc phát triển sản xuất thủy sản hàng hóa vùng đầm phá Thừa Thiên -Huế. Thời gian nghiên cứu chủ yếu từ năm 1995 đến nay. Không gian ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực trạng và giải pháp để phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá LUẬN VĂN:Thực trạng và giải pháp để phát triển kinh tế hàng hóa vùng đầm phá Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Vùng đầm phá ở tỉnh Thừa Thiên - Huế có diện tích là 22.000 ha với chiều dài 68km được cấu thành bởi các phần lãnh thổ của 5 huyện với 31 xã. Bờ Đông phá là cồn cátngăn cách đầm phá với biển Đông và bị gián đoạn qua 5 cửa biển: Hải Dương, Thuận An,Hòa Duân (đã được nhà nước lấp cửa lại vào tháng 8/2000), Tư Hiền và Vinh Phong(trong đó có ba cửa mới được mở trong đợt lụt 1999). Bờ Tây tiếp xúc với các cánh đồnglúa và ba cửa sông lớn là: sông Ô Lâu, sông Bồ và sông Hương nên được gọi là vùngđầm phá Tam Giang. Đây là vùng đầm phá lớn nhất khu vực Đông Nam á. Vùng đầmphá Tam Giang có nguồn lợi thủy sản phong phú với 12 loài tôm, 18 loài cua, 233 loài cá(trong đó có 20 - 23 loài được coi là có giá trị kinh tế cao). Sản lượng khai thác bình quânhàng năm là 2.500 tấn, cùng với sản lượng nuôi trồng và khai thác trên biển đã đóng gópgần 50% toàn bộ kim ngạch xuất khẩu của tỉnh. Vùng đầm phá còn có vai trò to lớn đốivới nghề nuôi trồng thủy sản, là vị trí chiến lược giao thông, du lịch quan trọng, là nơisinh sống của trên 30% dân số Thừa Thiên - Huế. Nhưng theo điều tra của nhiều nhànghiên cứu thì đa số dân cư vùng đầm phá này đều thuộc diện nghèo đói. Đời sống củadân cư nói chung còn gặp nhiều khó khăn thu nhập thấp và bấp bênh, các mặt khác củađời sống kinh tế xã hội như: văn hóa, giáo dục, y tế... còn rất lạc hậu thậm chí còn xuốngcấp. Cũng chính những điều đó lại tác động tiêu cực đến việc bảo vệ, khai thác, quản lýcác nguồn lực kinh tế vốn còn rất nhiều tiềm năng ở vùng đầm phá. Gần mười lăm nămqua Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chính sách, biện pháp nhằm chuyển đổi nền kinh tếtừ tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theođịnh hướng XHCN. Nền kinh tế của tỉnh Thừa Thiên - Huế cũng đã có nhiều khởi sắc,tạo sự sống động đa dạng trong hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy luật sản xuấthàng hóa, tạo tiền đề cho các quan hệ kinh tế xã hội phát triển. Phát triển sản xuất hànghóa đối với tỉnh vừa là mục tiêu vừa là nhiệm vụ cấp thiết hiện nay để nâng cao đời sốngcho nhân dân cả về vật chất lẫn tinh thần. Tuy nhiên, đối với vùng đầm phá Thừa Thiên -Huế sản xuất ở đây còn mang tính tự cung tự cấp, manh mún, phát triển kinh tế hàng hóavẫn còn là vấn đề mới. Do đó nghiên cứu thực trạng và giải pháp để phát triển kinh tếhàng hóa vùng đầm phá đang là yêu cầu khách quan cần thiết cho vùng kinh tế được coilà một trong những trọng điểm kinh tế của tỉnh theo tinh thần Nghị quyết Đại hội lần thứXI của Tỉnh Đảng bộ. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong nhiều năm qua đã có nhiều nhà khoa học, các tổ chức nghiên cứu trong vàngoài nước đã tiến hành nghiên cứu vùng đầm phá ThừaThiên - Huế. - Luận chứng Bảo vệ tự nhiên đất ngập nước đầm phá Tam Giang - Cầu Haitỉnh Thừa Thiên - Huế của ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên - Huế tháng 10/ 1998. DoSở Khoa học, công nghệ và môi trường thực hiện. - Dự án Nghiên cứu quản lý nguồn lợi sinh học hệ đầm phá Tam Giang của tổchức IDRC Canađa tài trợ do Đại học Huế thực hiện. - Chuyên đề Điều tra phương tiện, công cụ khai thác biển và đầm phá của ủyban nhân dân tỉnh do Sở Thủy sản thực hiện. - Hội thảo khoa học về Đầm phá Thừa Thiên - Huế do Bộ Khoa học công nghệ- môi trường, Trung tâm Khoa học tự nhiên và Bộ Thủy lợi phối hợp tổ chức. - Chuyên đề Điều tra đánh giá hiện trạng khai thác đầm phá của ủy ban nhândân tỉnh Thừa Thiên - Huế. - Đề án Định canh định cư dân đầm phá tỉnh Thừa Thiên - Huế thời kỳ 1996 -2000 của Sở Thủy sản Thừa Thiên - Huế. - Quản lý nguồn lợi thủy sản hệ đầm phá Tam Giang của Nguyễn Quang VinhBình, Nhà xuất bản Thuận Hóa, Huế 1996. Và nhiều đề tài khác của Đại học Huế, Viện Hải dương học Hải Phòng, NhaTrang, Đại học Thủy lợi Hà Nội đã nghiên cứu. Tuy nhiên các công trình nghiên cứu đóchủ yếu mới chỉ đề cập đến một khía cạnh cụ thể của đầm phá hoặc nặng về nghiên cứuứng dụng, hoặc về nghiên cứu triển khai, hoặc về quản lý. Cho đến nay chưa có một côngtrình nào nghiên cứu một cách tổng thể về thực trạng và hệ thống các giải pháp nhằmphát triển kinh tế vùng đầm phá Thừa Thiên - Huế theo hướng sản xuất hàng hóa. Chính vìvậy trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc những thành tựu của những kết quả đã nghiên cứu vàbằng những nghiên cứu mới của mình tác giả chọn đề tài Phát triển kinh tế hàng hóavùng đầm phá ở tỉnh Thừa Thiên - Huế làm đề tài nghiên cứu, nhằm đóng góp nhữngý kiến nhỏ bé vào phát triển kinh tế xã hội của vùng đầm phá tỉnh Thừa Thiên - Huế. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn Mục đích của luận văn là luận giải những cơ sở khoa học về mặt kinh tế - xã hội,môi trường và sinh thái cho giải pháp tổng thể khi xây dựng vùng đầm phá Tam Giangthành vùng kinh tế hàng hóa phát triển. Để thực hiện mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn xác định các nhiệm vụ sauđây: + Xác định cơ sở lý luận, quá trình hình thành và phát triển kinh tế vùng theohướng sản xuất hàng hóa. + Đánh giá được thực trạng phát triển kinh tế của vùng đầm phá Thừa Thiên - Huếnhững năm trước và sau trận lụt lịch sử, đồng thời xác định rõ nguyên nhân của nhữngtồn tại và những vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay. + Trình bày những định hướng và giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh phát triển kinh tếhàng hóa vùng đầm phá Thừa Thiên - Huế trong thời gian tới. 4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài được giới hạn trong phạm vi nghiên cứu những nhân tố, yếu tố kinh tế xãhội tác động đến việc phát triển sản xuất thủy sản hàng hóa vùng đầm phá Thừa Thiên -Huế. Thời gian nghiên cứu chủ yếu từ năm 1995 đến nay. Không gian ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vùng đầm phá kinh tế hàng hóa phát triển kinh tế kinh tế vĩ mô cao học kinh tế luận văn vĩ mô cao học vĩ mô luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 537 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 245 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 230 1 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 217 0 0