LUẬN VĂN: Thực trạng và giải pháp phát triển Doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 610.78 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu luận văn: thực trạng và giải pháp phát triển doanh nghiệp nhà nước ở việt nam hiện nay, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực trạng và giải pháp phát triển Doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN:Thực trạng và giải pháp pháttriển Doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay Lời nói đầu Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12 – 1986) Đảng ta đã đề ra chủtrương đổi mới nền kinh tế một cách toàn diện, chuyển nền kinh tế kế hoạch tậptrung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Lý luận kinhtế về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội lúc này đã có những thay đổi căn bản, sựtồn tại khách quan của năm thành phần kinh tế được thừa nhận. Kinh tế quốcdoanh nay được gọi là khu vực doanh nghiệp Nhà nước, đồng thời thừa nhận sựtồn tại khách quan của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh thì nhận thức vềvai trò của khu vực kinh tế Nhà nước cũng được đổi mới. Trong quá trình thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần, Đảng taluôn khẳng định thành phần kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong nền kinhtế quốc dân. Lý luận về kinh tế nhà nước là một trong những vấn đề lý luận kinh tếtrung tâm của các đảng cộng sản. Nhất là trong giai đoạn lãnh đạo đất nước xâydựng và phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Hiện naylý luận đó vẫn mang ý nghĩa thời sự cấp bách cả về nhận thức lý luận và thực tiễn. ở Việt Nam thì kinh tế nhà nước là một bộ phận có vai trò quyết định trongcơ cấu kinh tế của nước ta. Trong các bộ phận cấu thành của kinh tế nhà nước thìkhu vực doanh nghiệp nhà nước là bộ phận chủ yếu có vị trí đặc biệt. Nhưng thựctrạng của khu vực doanh nghiệp nhà nước của nước ta hiện nay thì chưa thể hiệnđược vai trò then chốt và chủ đạo trong nền kinh tế, một số ngành, một số lĩnh vựccủa doanh nghiệp nhà nước không năng động bằng khu vực kinh tế tư nhân. Cónhiều lý do dẫn đến tình trạng trên nhưng nguyên nhân chủ yếu vẫn là do khâu tổchức và vận hành doanh nghiệp nhà nước chưa thật hợp lý. Vậy để doanh nghiệpnhà nước có thể thể hiện được vai trò chủ đạo của mình trong nền kinh tế quốc dânthì vấn đề tất yếu là ta phải tổ chức và sắp xếp lại các doanh nghiệp cho thật hợplý. Em chọn đề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển DNNN ở Việt Nam hiệnnay để viết bài đề án Kinh tế chính trị. CHƯƠNG I Một số vấn đề lý luận chung về doanh nghiệp nhà nước I / Tính tất yếu khách quan 1. Định nghĩa về doanh nghiệp nhà nước ( DNNN ) Theo luật doanh nghiệp của Việt Nam năm 1995 thì DNNN là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nước giao. DNNN có tư cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi doanh nghiệp quản lý. DNNN là bộ phận chủ yếu của khu vực kinh tế nhà nước – một lực lượng vật chất cơ bản, đảm bảo cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của nhà nước 2. Các bộ phận cấu thành của kinh tế nhà nước - Xét theo lĩnh vực hoạt động: Hoạt động trực tiếp trong sản xuất kinh doanhhàng hoá dịch vụ và hoạt động kinh tế nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất xãhội - Xét về hình thức tổ chức: Khu vực KTNN bao gồm nhiều bộ phận hoạt độngtrong các lĩnh vực then chốt, thiết yếu của nền kinh tế quốc dân. Mỗi bộ phận cóchức năng, nhiệm vụ khác nhau, nhưng đều nhằm thực hiện vai trò chủ đạo củakhu vực KTNN ở một mức độ nhất định. Cụ thể như sau: Ngân sách nhà nước:Thực hiện chức năng thu chi ngân sách và có nhiệm vụđiều chỉnh quản lý, kiểm soạt các hoạt động của khu vực KTNN và các thànhphần kinh tế khác theo mục tiêu kinh tế xã hội đã định. Có tác dụng điều chỉnh,quản lý, kiểm soát các hoạt động knh doanh tiền tệ, đặc biệt là xây dựng và tổchức thực hiện chính sách tiền tệ để phát triển kinh tế xã hội Kho bạc nhà nước: Với chức năng quản lý quỹ tiền tệ tập trung của nhà nướcđồng thời kiểm soát quá trình thu chi ngân sách Các quỹ dự trữ quốc gia: là một bộ phận của khu vực KTNN, nhằm bảo đảmcho khu vực này hoạt động bình thường trong mọi tình huống, là lực lượng vậtchất để nhà nước điều tiết, quản lý bình ổn giá thị trường, đảm bảo ổn định kinh tếxã hội Các tổ chức sự nghiệp có thu: Hoạt động gần giống như DNNN trong cung ứngmột số dịch vụ công, đặc biệt trong giáo dục, y tế, dịch vụ hành chính công Hệ thống DNNN: Đây là bộ phận chủ yếu then chốt của khu vực KTNN. Đểđược gọi là một DNNN thì cần phải có ba điều kiện Thứ nhất: nhà nước là cổ đông chính, có thể nhà nước sở hữu 100% vốn, sởhữu cổ phần chi phối ( trên 51 % ) hoặc sở hữu cổ phần đặc biệt ( cổ phần quyđịnh quyền quản lý của nhà nước ) Thứ hai: doanh nghiệp có nhiệm vụ sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ để bán Thứ ba: Có hoạch toán lỗi lãi Nếu thiếu điều kiện một thì đó là doanh nghiệp tư nhân và thiếu điều kiện hai vàba thì đó không phải là doanh nghiệp mà là cơ quan nhà nước 3. Sự cần thiết phải củng cố và phát triể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực trạng và giải pháp phát triển Doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN:Thực trạng và giải pháp pháttriển Doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam hiện nay Lời nói đầu Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12 – 1986) Đảng ta đã đề ra chủtrương đổi mới nền kinh tế một cách toàn diện, chuyển nền kinh tế kế hoạch tậptrung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Lý luận kinhtế về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội lúc này đã có những thay đổi căn bản, sựtồn tại khách quan của năm thành phần kinh tế được thừa nhận. Kinh tế quốcdoanh nay được gọi là khu vực doanh nghiệp Nhà nước, đồng thời thừa nhận sựtồn tại khách quan của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh thì nhận thức vềvai trò của khu vực kinh tế Nhà nước cũng được đổi mới. Trong quá trình thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần, Đảng taluôn khẳng định thành phần kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong nền kinhtế quốc dân. Lý luận về kinh tế nhà nước là một trong những vấn đề lý luận kinh tếtrung tâm của các đảng cộng sản. Nhất là trong giai đoạn lãnh đạo đất nước xâydựng và phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Hiện naylý luận đó vẫn mang ý nghĩa thời sự cấp bách cả về nhận thức lý luận và thực tiễn. ở Việt Nam thì kinh tế nhà nước là một bộ phận có vai trò quyết định trongcơ cấu kinh tế của nước ta. Trong các bộ phận cấu thành của kinh tế nhà nước thìkhu vực doanh nghiệp nhà nước là bộ phận chủ yếu có vị trí đặc biệt. Nhưng thựctrạng của khu vực doanh nghiệp nhà nước của nước ta hiện nay thì chưa thể hiệnđược vai trò then chốt và chủ đạo trong nền kinh tế, một số ngành, một số lĩnh vựccủa doanh nghiệp nhà nước không năng động bằng khu vực kinh tế tư nhân. Cónhiều lý do dẫn đến tình trạng trên nhưng nguyên nhân chủ yếu vẫn là do khâu tổchức và vận hành doanh nghiệp nhà nước chưa thật hợp lý. Vậy để doanh nghiệpnhà nước có thể thể hiện được vai trò chủ đạo của mình trong nền kinh tế quốc dânthì vấn đề tất yếu là ta phải tổ chức và sắp xếp lại các doanh nghiệp cho thật hợplý. Em chọn đề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển DNNN ở Việt Nam hiệnnay để viết bài đề án Kinh tế chính trị. CHƯƠNG I Một số vấn đề lý luận chung về doanh nghiệp nhà nước I / Tính tất yếu khách quan 1. Định nghĩa về doanh nghiệp nhà nước ( DNNN ) Theo luật doanh nghiệp của Việt Nam năm 1995 thì DNNN là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nước giao. DNNN có tư cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi doanh nghiệp quản lý. DNNN là bộ phận chủ yếu của khu vực kinh tế nhà nước – một lực lượng vật chất cơ bản, đảm bảo cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của nhà nước 2. Các bộ phận cấu thành của kinh tế nhà nước - Xét theo lĩnh vực hoạt động: Hoạt động trực tiếp trong sản xuất kinh doanhhàng hoá dịch vụ và hoạt động kinh tế nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất xãhội - Xét về hình thức tổ chức: Khu vực KTNN bao gồm nhiều bộ phận hoạt độngtrong các lĩnh vực then chốt, thiết yếu của nền kinh tế quốc dân. Mỗi bộ phận cóchức năng, nhiệm vụ khác nhau, nhưng đều nhằm thực hiện vai trò chủ đạo củakhu vực KTNN ở một mức độ nhất định. Cụ thể như sau: Ngân sách nhà nước:Thực hiện chức năng thu chi ngân sách và có nhiệm vụđiều chỉnh quản lý, kiểm soạt các hoạt động của khu vực KTNN và các thànhphần kinh tế khác theo mục tiêu kinh tế xã hội đã định. Có tác dụng điều chỉnh,quản lý, kiểm soát các hoạt động knh doanh tiền tệ, đặc biệt là xây dựng và tổchức thực hiện chính sách tiền tệ để phát triển kinh tế xã hội Kho bạc nhà nước: Với chức năng quản lý quỹ tiền tệ tập trung của nhà nướcđồng thời kiểm soát quá trình thu chi ngân sách Các quỹ dự trữ quốc gia: là một bộ phận của khu vực KTNN, nhằm bảo đảmcho khu vực này hoạt động bình thường trong mọi tình huống, là lực lượng vậtchất để nhà nước điều tiết, quản lý bình ổn giá thị trường, đảm bảo ổn định kinh tếxã hội Các tổ chức sự nghiệp có thu: Hoạt động gần giống như DNNN trong cung ứngmột số dịch vụ công, đặc biệt trong giáo dục, y tế, dịch vụ hành chính công Hệ thống DNNN: Đây là bộ phận chủ yếu then chốt của khu vực KTNN. Đểđược gọi là một DNNN thì cần phải có ba điều kiện Thứ nhất: nhà nước là cổ đông chính, có thể nhà nước sở hữu 100% vốn, sởhữu cổ phần chi phối ( trên 51 % ) hoặc sở hữu cổ phần đặc biệt ( cổ phần quyđịnh quyền quản lý của nhà nước ) Thứ hai: doanh nghiệp có nhiệm vụ sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ để bán Thứ ba: Có hoạch toán lỗi lãi Nếu thiếu điều kiện một thì đó là doanh nghiệp tư nhân và thiếu điều kiện hai vàba thì đó không phải là doanh nghiệp mà là cơ quan nhà nước 3. Sự cần thiết phải củng cố và phát triể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Doanh nghiệp nhà nước phát triển Doanh nghiệp kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị tài liệu kinh tế chính trị phát triển kinh tế đặc điểm kinh tế luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 310 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 296 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 271 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 218 0 0 -
4 trang 218 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 217 0 0