Danh mục

Luận văn: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy Thiết Bị Bưu Điện

Số trang: 111      Loại file: pdf      Dung lượng: 698.65 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 55,500 VND Tải xuống file đầy đủ (111 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhà máy Thiết Bị Bưu Điện trực thuộc Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam, là một doanh nghiệp Nhà nước thường cung cấp các sản phẩm chủ yếu phục vụ cho cơ sở vật chất của ngành bưu điện trên toàn quốc nên việc tiêu thụ sản phẩm của nhà máy cũng bị chi phối phần lớn bởi các kế hoạch đầu tư phát triển của Tổng công ty cho các bưu điện và các mối quan hệ của nhà máy với các thành viên trong Tổng công ty. Nhưng từ năm 2000 trở đi, tránh độc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở nhà máy Thiết Bị Bưu Điện Luận vănThực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sảnphẩm ở nhà máy Thiết Bị Bưu Điện 1 Lời nói đầu Nhà máy Thiết Bị Bưu Điện trực thuộc Tổng công ty Bưu chính viễnthông Việt Nam, là một doanh nghiệp Nhà nước thường cung cấp các sản phẩmchủ yếu phục vụ cho cơ sở vật chất của ngành bưu điện trên toàn quốc nên việctiêu thụ sản phẩm của nhà máy cũng bị chi phối phần lớn bởi các kế hoạch đầutư phát triển của Tổng công ty cho các bưu điện và các mối quan hệ của nhàmáy với các thành viên trong Tổng công ty. Nhưng từ năm 2000 trở đi, tránhđộc quyền, tạo cơ chế bình đẳng Tổng công ty đã cho phép một số đơn vị kháccùng sản xuất kinh doanh, cung cấp các sản phẩm trong ngành bưu chính viễnthông làm cho cạnh tranh trong nội bộ ngành trở nên gay gắt hơn. Thị trườngcàng gay gắt thì việc tiêu thụ sản phẩm càng đóng vai trò quan trọng hơn. Đểdoanh nghiệp phát triển bền vững và giữ vững đ ược tốc độ tăng trưởng hàngnăm Tổng công ty giao cho thì vấn đề cần giải quyết hàng đầu bây giờ của nhàmáy là phải đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm trên thị trường, có như vậy nhàmáy mới có thể khẳng định được mình trên thị trường. Sau một thời gian tìm hiểu thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh ở nhàmáy Thiết Bị Bưu Điện, cùng với những kiến thức và sự hiểu biết của mình tôiđã chọn đề tài: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sảnphẩm ở nhà máy Thiết Bị Bưu Điện làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp củamình và để góp một phần kiến thức nhỏ bé của mình vào giải quyết vấn đề trênở nhà máy Thiết Bị Bưu Điện . Mặc dù đề tài về tiêu thụ sản phẩm là đề tài truyền thống, đã có rất nhiềungười nghiên cứu. Tuy nhiên, bên cạnh những đặc điểm chung của hoạt độngtiêu thụ thì mỗi doanh nghiệp khác nhau sẽ có những đặc điểm tiêu thụ riêngchịu ảnh hưởng trực tiếp những đặc điểm của doanh nghiệp như: quy mô sảnxuất kinh doanh, đặc điểm về sản phẩm, khách hàng...Hơn nữa, ngày nay trong 2cơ chế thị trường tiêu thụ sản phẩm là nhiệm vụ sống còn của doanh nghiệp,tồn tại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào kết quả của hoạtđộng tiêu thụ, có tiêu thụ đ ược sản phẩm doanh nghiệp mới thực hiện đ ược cácmục tiêu của mình. Vì vậy, tuy là một đề tài truyền thống nhưng sự cần thiếtcủa nó đối với từng doanh nghiệp vẫn mang tính cấp bách , có ý nghĩa thực tiễnrất lớn. Nội dung của chuyên đề gồm 3 phần chính : C hương I : Những vấn đề cơ bản về hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở cácdoanh nghiệp sản xuất kinh doanh. C hương II : Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở nhà máyThiết Bị Bưu Đ iện. C hương III: Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở nhàmáy Thiết Bị Bưu Điện. 3Chương I:Những vấn đề cơ bản về hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanhI-Vai trò của tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp sảnxuất trong nền kinh tế thị trường 1. Những quan niệm về tiêu thụ sản phẩm Đ ặc trưng sản xuất hàng hoá là sản xuất ra những vật phẩm, những dịchvụ không phải để cho người sản xuất trực tiếp tiêu dùng mà để trao đổi, để bánnhằm thực hiện mục tiêu đã đ ịnh của doanh nghiệp. Do đó tiêu thụ sản phẩm làmột khâu quan trọng của tái sản xuất xã hội, là khâu lưu thông hàng hoá, đóngvai trò cầu nối tương quan giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Có 2 cáchhiểu về tiêu thụ sản phẩm:  Quản trị kinh doanh truyền thống quan niệm tiêu thụ là hoạt động đisau sản xuất, chỉ được thực hiện khi sản phẩm đã sản xuất ra. Tiêu thụ đượcxem như là quá trình chuyển hoá hình thái giá trị của hàng hoá (H -T). Sảnphẩm chỉ được coi là tiêu thụ khi đ ược khách hàng thanh toán. Như vậy tiêu thụsản phẩm đồng nghĩa với bán hàng.  Quản trị kinh doanh hiện đại: quan niệm công tác điều tra nghiên cứukhả năng tiêu thụ sản phẩm luôn phải đặt ra ngay từ trước khi tiến hành hoạtđộng sản xuất nên tiêu thụ sản phẩm là một quá trình kinh tế bao gồm cả việcnghiên cứu thị trường, lập kế hoạch sản xuất, tổ chức sản xuất, đến việc xúctiến bán hàng ....nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất. C.Mác coi quá trình sản xuất bao gồm: sản xuất- phân phối(lưu thông)-trao đổi tiêu dùng thì tiêu thụ sản phẩm nằm trong khâu lưu thông hàng hoá, là 4cầu nối giữa một bên là nhà sản xuất và phân phối hàng hoá và một bên làngười tiêu dùng. Vì vậy có tiêu thụ được sản phẩm thì mới thực hiện chức nănggiá trị của hàng hoá và mới có thể đảm bảo cho quá trình tái sản xuất xã hộiđược liên tục, đồng thời mới đảm bảo thực hiện được các mục tiêu mà doanhnghiệp đề ra đó là lợi nhuận, vị thế cũng như sự an toàn trong kinh doanh, đảmbảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Trong cơ chế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: