![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ
Số trang: 114
Loại file: pdf
Dung lượng: 877.77 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bối cảnh ấy xu hướng quốc tế hoá và toàn cầu hoá là đòi hỏi tất yếu đối với tất cả mọi quốc gia trên thế giới và Việt Nam cũng không thể là một ngoại lệ. Hoà vào xu hướng hội nhập ấy, để có thể tiến nhanh, tiến kịp thời đại thì Việt Nam cần phải phát huy những lợi thế vốn có của mình. Là một quốc gia có dân số khoảng trên 80 triệu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ Luận vănThực trạng và giải pháp thúcđẩy xuất khẩu hàng dệt mayViệt Nam sang thị trường MỹThùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p thóc ®Èu XK hµng dÖt may VN sang thÞ trêng Mü LỜI NÓI ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển với tốc độ vũ bão,đưa tới một sự đột biến trong tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia và đưaxã hội loài người bước vào một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên của nền vănminh trí tuệ. Trong bối cảnh ấy xu hướng quốc tế hoá và toàn cầu hoá làđòi hỏi tất yếu đối với tất cả mọi quốc gia trên thế giới và Việt Nam cũngkhông thể là một ngoại lệ. Hoà vào xu hướng hội nhập ấy, để có thể tiếnnhanh, tiến kịp thời đại thì Việt Nam cần phải phát huy những lợi thế vốncó của mình. Là một quốc gia có dân số khoảng trên 80 triệu, thu nhậpbình quân đầu người thấp thì lợi thế lớn nhất đối với Việt Nam là có mộtlực lượng lao động dồi dào với giá nhân công rẻ. Bởi vậy, phát triển côngnghiệp dệt may trong giai đoạn đầu của qúa trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước có vai trò đặc biệt quan trọng đối với Việt Nam. Ngoài việcsản xuất hàng tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân, tạo công ăn việc làm chohàng triệu người lao động trong xã hội, xuất khẩu hàng dệt may còn gópphần làm tăng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia. Hàng dệt may hiện đangđứng thứ hai trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, sau dầu thô.Trong năm 2003, hàng dệt may xuất khẩu tăng 30,8%, kim ngạch tăngkhoảng 850 triệu USD đưa hàng dệt may trở thành một trong số những mặthàng xuất khẩu có giá trị lớn nhất của Việt Nam. Trước mắt việc xuất khẩuhàng dệt may vào thị trường Mỹ còn gặp nhiều khó khăn như chất lượnghàng hoá chưa ổn định cộng với việc chưa am hiểu luật pháp kinh doanhcũng như phong tục, tập quán của thị trường Mỹ của các doanh nghiệpViệt Nam nhưng trở ngại lớn nhất vẫn là việc hàng dệt may của Việt Namchưa được hưởng quy chế tối huệ quốc của Mỹ. Nhưng dù sao hiệp địnhthương mại Việt-Mỹ được ký kết vào tháng 7/2000 là một cơ hội mới, tolớn cho ngành dệt may nước ta vì đây là một thị trường nhập khẩu hàng dệtmay lớn nhất thế giới. Do vậy, việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may ViệtNam sang thị trường Mỹ được xem là một trong những ưu tiên hàng đầu đểphát triển sản xuất, tăng thu ngoại tệ cho đất nước, tạo công ăn việc làmcho người dân và ổn định xã hội.§Ò tµi NCKH 1 Trêng §¹i Häc KTQDThùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p thóc ®Èu XK hµng dÖt may VN sang thÞ trêng Mü2.Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tình hình sản xuất, xuất khẩu hàngdệt may của Việt Nam sang thị trường Mỹ, thực trạng của thị trường M ỹvà yêu cầu bức thiết của việc cần phải đẩy nhanh tốc độ và kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Mỹ. Nhóm chúng tôichọn đề tài : “Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệtmay Việt Nam vào thị trường Mỹ” nhằm khái quát thị trường dệt maytại Mỹ cũng như thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ từđó đề ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thịtrường Mỹ trong thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng của đề tài là nghiên cứu thực trạng và giải pháp thúc đẩyxuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Mỹ. Phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn ở việc xuất khẩu mặt hàngdệt may của Việt Nam sang thị trường Mỹ mà không mở rộng sang các thịtrường khác.4. Phương pháp nghiên cứu: Trong đề tài này chúng tôi sử dụng phương pháp thống kê, so sánhsố liệu của nhóm hàng dệt may xuất khẩu, các mặt hàng sản xuất, xuấtkhẩu chủ đạo của nó những năm gần đây.Đề tài còn kết hợp phương pháptổng hợp, phân tích đánh giá đồng thời vận dụng các quan điểm, đường lối,chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước để làm sáng tỏ nộidung nghiên cứu của đề tài.5. Bố cục của đề tài:Với nội dung như vậy, đề tài của chúng tôi sẽ gồm các phần:Mục lụcLời nói đầuChương I: Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng dệt may của ViệtNam .Chương II: Tổng quan về thị trường dệt may Mỹ.Chương III: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thịtrường Mỹ.Chương IV: Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Namvào thị trường Mỹ.Kết luậnTài liệu tham khảo§Ò tµi NCKH 2 Trêng §¹i Häc KTQDThùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p thóc ®Èu XK hµng dÖt may VN sang thÞ trêng Mü Do còn có những hạn chế trong việc cập nhật thông tin c ùng vớinhững hạn chế kiến thức của bản thân, nên trong đề tài không thể tránhkhỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiếncủa các thầy cô và các bạn để đề tài này được hoàn thiện. Cuối cùng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Th.S Nguyễn AnhTuấn cùng các thầy cô ở khoa Thương Mại Trường Đại Học Kinh TếQuốc Dân đã giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài đúng thời hạn. Nhóm thực hiện§Ò tµi NCKH 3 Trêng §¹i Häc KTQDThùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p thóc ®Èu XK hµng dÖt may VN sang thÞ trêng Mü Chương I:NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAMI. Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng hoá .I.Khái niệm chung về xuất khẩu hàng hoá1.Khái niệm hoạt động xuất khẩu Xuất khẩu là một bộ phận cấu thành quan trọng cuả hoạt động ngoạithương, trong đó hàng hoá dịch vụ được bán cho nước ngoài nhằm thungoại tệ. Nếu xem xét dưới góc độ các hình thức kinh doanh quốc tế thì xuấtkhẩu là hình thức cơ bản đầu tiên của doanh nghiệp khi bước vào kinhdoanh quốc tế. Mỗi công ty luôn hướng tới xuất khẩu những sản phẩm vàdịch vụ của mình ra nước ngoài. Xuất khẩu còn tồn tại ngay cả khi công tyđã tiến hành các hình thức cao hơn trong kinh doanh quốc tế. Các lý do đểmột công ty thực hiện xuất khẩu là: Thứ nhất, sử dụng những l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ Luận vănThực trạng và giải pháp thúcđẩy xuất khẩu hàng dệt mayViệt Nam sang thị trường MỹThùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p thóc ®Èu XK hµng dÖt may VN sang thÞ trêng Mü LỜI NÓI ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển với tốc độ vũ bão,đưa tới một sự đột biến trong tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia và đưaxã hội loài người bước vào một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên của nền vănminh trí tuệ. Trong bối cảnh ấy xu hướng quốc tế hoá và toàn cầu hoá làđòi hỏi tất yếu đối với tất cả mọi quốc gia trên thế giới và Việt Nam cũngkhông thể là một ngoại lệ. Hoà vào xu hướng hội nhập ấy, để có thể tiếnnhanh, tiến kịp thời đại thì Việt Nam cần phải phát huy những lợi thế vốncó của mình. Là một quốc gia có dân số khoảng trên 80 triệu, thu nhậpbình quân đầu người thấp thì lợi thế lớn nhất đối với Việt Nam là có mộtlực lượng lao động dồi dào với giá nhân công rẻ. Bởi vậy, phát triển côngnghiệp dệt may trong giai đoạn đầu của qúa trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước có vai trò đặc biệt quan trọng đối với Việt Nam. Ngoài việcsản xuất hàng tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân, tạo công ăn việc làm chohàng triệu người lao động trong xã hội, xuất khẩu hàng dệt may còn gópphần làm tăng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia. Hàng dệt may hiện đangđứng thứ hai trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, sau dầu thô.Trong năm 2003, hàng dệt may xuất khẩu tăng 30,8%, kim ngạch tăngkhoảng 850 triệu USD đưa hàng dệt may trở thành một trong số những mặthàng xuất khẩu có giá trị lớn nhất của Việt Nam. Trước mắt việc xuất khẩuhàng dệt may vào thị trường Mỹ còn gặp nhiều khó khăn như chất lượnghàng hoá chưa ổn định cộng với việc chưa am hiểu luật pháp kinh doanhcũng như phong tục, tập quán của thị trường Mỹ của các doanh nghiệpViệt Nam nhưng trở ngại lớn nhất vẫn là việc hàng dệt may của Việt Namchưa được hưởng quy chế tối huệ quốc của Mỹ. Nhưng dù sao hiệp địnhthương mại Việt-Mỹ được ký kết vào tháng 7/2000 là một cơ hội mới, tolớn cho ngành dệt may nước ta vì đây là một thị trường nhập khẩu hàng dệtmay lớn nhất thế giới. Do vậy, việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may ViệtNam sang thị trường Mỹ được xem là một trong những ưu tiên hàng đầu đểphát triển sản xuất, tăng thu ngoại tệ cho đất nước, tạo công ăn việc làmcho người dân và ổn định xã hội.§Ò tµi NCKH 1 Trêng §¹i Häc KTQDThùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p thóc ®Èu XK hµng dÖt may VN sang thÞ trêng Mü2.Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn tình hình sản xuất, xuất khẩu hàngdệt may của Việt Nam sang thị trường Mỹ, thực trạng của thị trường M ỹvà yêu cầu bức thiết của việc cần phải đẩy nhanh tốc độ và kim ngạch xuấtkhẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Mỹ. Nhóm chúng tôichọn đề tài : “Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệtmay Việt Nam vào thị trường Mỹ” nhằm khái quát thị trường dệt maytại Mỹ cũng như thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ từđó đề ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thịtrường Mỹ trong thời gian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng của đề tài là nghiên cứu thực trạng và giải pháp thúc đẩyxuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Mỹ. Phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn ở việc xuất khẩu mặt hàngdệt may của Việt Nam sang thị trường Mỹ mà không mở rộng sang các thịtrường khác.4. Phương pháp nghiên cứu: Trong đề tài này chúng tôi sử dụng phương pháp thống kê, so sánhsố liệu của nhóm hàng dệt may xuất khẩu, các mặt hàng sản xuất, xuấtkhẩu chủ đạo của nó những năm gần đây.Đề tài còn kết hợp phương pháptổng hợp, phân tích đánh giá đồng thời vận dụng các quan điểm, đường lối,chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước để làm sáng tỏ nộidung nghiên cứu của đề tài.5. Bố cục của đề tài:Với nội dung như vậy, đề tài của chúng tôi sẽ gồm các phần:Mục lụcLời nói đầuChương I: Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng dệt may của ViệtNam .Chương II: Tổng quan về thị trường dệt may Mỹ.Chương III: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thịtrường Mỹ.Chương IV: Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Namvào thị trường Mỹ.Kết luậnTài liệu tham khảo§Ò tµi NCKH 2 Trêng §¹i Häc KTQDThùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p thóc ®Èu XK hµng dÖt may VN sang thÞ trêng Mü Do còn có những hạn chế trong việc cập nhật thông tin c ùng vớinhững hạn chế kiến thức của bản thân, nên trong đề tài không thể tránhkhỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiếncủa các thầy cô và các bạn để đề tài này được hoàn thiện. Cuối cùng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Th.S Nguyễn AnhTuấn cùng các thầy cô ở khoa Thương Mại Trường Đại Học Kinh TếQuốc Dân đã giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài đúng thời hạn. Nhóm thực hiện§Ò tµi NCKH 3 Trêng §¹i Häc KTQDThùc tr¹ng vµ gi¶i ph¸p thóc ®Èu XK hµng dÖt may VN sang thÞ trêng Mü Chương I:NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA VIỆT NAMI. Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng hoá .I.Khái niệm chung về xuất khẩu hàng hoá1.Khái niệm hoạt động xuất khẩu Xuất khẩu là một bộ phận cấu thành quan trọng cuả hoạt động ngoạithương, trong đó hàng hoá dịch vụ được bán cho nước ngoài nhằm thungoại tệ. Nếu xem xét dưới góc độ các hình thức kinh doanh quốc tế thì xuấtkhẩu là hình thức cơ bản đầu tiên của doanh nghiệp khi bước vào kinhdoanh quốc tế. Mỗi công ty luôn hướng tới xuất khẩu những sản phẩm vàdịch vụ của mình ra nước ngoài. Xuất khẩu còn tồn tại ngay cả khi công tyđã tiến hành các hình thức cao hơn trong kinh doanh quốc tế. Các lý do đểmột công ty thực hiện xuất khẩu là: Thứ nhất, sử dụng những l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề án tốt nghiệp luận văn kinh tế báo cáo tài chính thực trạng xuất khẩu thương mại quốc tế triển vọng xuất khẩu đẩy mạnh xuất khẩu kinh tế quốc tếTài liệu liên quan:
-
18 trang 463 0 0
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 413 6 0 -
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 392 1 0 -
4 trang 373 0 0
-
97 trang 338 0 0
-
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 305 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 304 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 300 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 282 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 269 0 0