LUẬN VĂN: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm Hà nội
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 664.98 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm hà nội, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm Hà nộiz LUẬN VĂN: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm Hà nội Lời nói đầu Trong xu thế mở rộng giao lưu, hội nhập vào nền kinh tế thế giới, số lượng cácdoanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác ngày càng tăng. Xuất khẩu hàng hoá ranươc ngoài thường phức tạp hơn rất nhiều so với kinh doanh tên thị trường nội địa vìquy mô thị trường rộng lớn khó kiểm soát, doanh nghiệp khó nắm bắt thông hiểu mộtcách cặn kẽ, lại phải tuân thủ các tập quán, luật lệ của các quốc gia... Nhưng bù lạidoanh nghiệp sẽ giải quyết được tình trạng nhu cầu của thị trường nhỏ bé, sức mua thấphoặc cạnh tranh găy gắt... và sẽ khai thác được tiềm năng tiêu thụ của thị trường quốc tếrộng lớn thu được ngoại tệ, tạo nguồn vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh. Khi xuất khẩu ra thị trường quốc tế bất cứ một doanh nghiệp nào cũng phải chịu sựcạnh tranh găy gắt từ các đối thủ trong và ngoài nước. Lúc đó, bất kì một doanh nghiệpnào muốn tồn tại và phát triển đều phải cạnh tranh, phải tiến hành công tác phát triểnthị trường, xây dựng chiến lược và kế hoạch xuất khẩu. Đó là một yêu cầu thiết yếutrong kinh doanh bởi lẽ hoạt động xuất khẩu đạt giá trị lớn thì sẽ đảm bảo cho doanhnghiệp đạt được các mục tiêu cơ bản trong kinh doanh như lợi nhuận, thế lực, thươnghiệu... Trong thực tế hiện nay mặc dù các doanh nghiệp Việt Nam đã chú trọng đến hoạtđộng xuất khẩu nhưng họ vẫn gặp rất nhiều khó khăn khi thực hiện. Xác định đúngphương hướng và giải pháp phát triển thị trường phù hợp với tình hình đã là điềukhông mấy dễ dàng huy động đầy đủ và phân bổ nguồn lực để thực hiện kế hoạch lại làđiều càng khó khăn hơn. các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá tiêu thụ và phải cạnhtranh rất nhiều hơn nữa không phù hợp nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng. Chính vìvậy các hoạt động thúc đẩy xuất khẩu thực sự cần thiết cho các doanh nghiệp. Là các mặt hàng thuộc các ngành nghề truyền thống, mang đậm các yếu tố văn hoádân tộc, hàng thủ công mỹ nghệ không chỉ đáp ứng nhu cầu ử dụng trong cuộc sốnghàng ngày mà còn là những vật phẩm phục vụ đời sống tinh thần. Khả năng tiêu thụmặt hàng này tăng lên cùng với sự cải thiện về đời sống vật chất, tinh thần và sự pháttriển giao lưu kinh tế văn hoá giữa các nước, giữa các dân tộc trên thế giới. Mặc dùkhông được chú ý nhiều như các mặt hàng khác như gạo, may mặc, giày dép, thuỷsản... nhưng hàng thủ công mỹ nghệ hàng năm vẫn đem lại cho quốc gia một lượngngoại tệ không nhỏ. Xuất khẩu hàng thủ công mỹnghệ không chỉ mang kại lợi ích kinhtế thiết thực cho các doanh nghiệp, cho các quốc gia mà còn có ý nghĩa chính trị, xã hộito lớn như bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc, giải quyết tình trạng dư thừa lao động,tăng thu nhập cho người dân, góp phần xoá đói giảm nghèo, có tác dụng đẩy lùi cáchiện tượng tiêu cực trong xã hội. Xuất phát từ tình hình phát triển thị trường xuất khẩu còn nhiều khó khăn của cácdoanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm Hà Nội nóiriêng cũng như lợi ích to lớn của việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tôiđã lựa chọn đề tài : “Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹnghệ tại Công ty xuất nhập khẩu TOCONTAP Hà Nội. Báo cáo thực tập được kết cấu gồm 3 phần :Chương I : Hoạt động xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đốivới TOCONTAP. Chương II : Thực trạng hoạt động xuất khẩu tại TOCONTAP. Chương III : Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt dộng xuất khẩu hàng thủ côngmỹ nghệ. Với kiến thức tiếp thu ở nhà trường cơ quan thực tập và hiểu biết ngoài xã hội, tôimong muốn được góp thêm một vài suy nghĩ trong việc đánh giá hoạt động xuất khẩuvà đề ra một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của Công ty trong thời gian tới. Xin chân thành cảm ơn các cán bộ phòng kinh doanh xuất nhập khẩu 8, Công tyxuất nhập khẩu Tạp phẩm Hà Nội, đặc biệt là thầy Bình, trưởng khoa Kinh tế và kinhdoanh quốc tế, Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội đã tận tình quan tâm, giúp đỡ để hoànthành công việc của mình. CHƯƠNG I: Hoạt động xuất khẩu thủ công mỹ nghệ và vai trò của xuất khẩu thủ công nghệ đối với tocontap.I. vai trò của xuất khẩu thủ công mỹ nghệ. 1. Khái niệm xuất khẩu và vai trò của nó. a, khái niệm xuất khẩu và phân loại Xuất khẩu là một quá trình trao đổi hàng hoá giữa các nước thông qua mua bán nhằm đạt được mức lợi nhuận cao nhất. Trao đổi hàng hoá là hình thức của các mối quan hệ kinh tế xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những người sản xuất kinh doanh hàng hóa riêng biệt của các quốc gia. Xuất khẩu là một lĩnh v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm Hà nộiz LUẬN VĂN: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm Hà nội Lời nói đầu Trong xu thế mở rộng giao lưu, hội nhập vào nền kinh tế thế giới, số lượng cácdoanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác ngày càng tăng. Xuất khẩu hàng hoá ranươc ngoài thường phức tạp hơn rất nhiều so với kinh doanh tên thị trường nội địa vìquy mô thị trường rộng lớn khó kiểm soát, doanh nghiệp khó nắm bắt thông hiểu mộtcách cặn kẽ, lại phải tuân thủ các tập quán, luật lệ của các quốc gia... Nhưng bù lạidoanh nghiệp sẽ giải quyết được tình trạng nhu cầu của thị trường nhỏ bé, sức mua thấphoặc cạnh tranh găy gắt... và sẽ khai thác được tiềm năng tiêu thụ của thị trường quốc tếrộng lớn thu được ngoại tệ, tạo nguồn vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh. Khi xuất khẩu ra thị trường quốc tế bất cứ một doanh nghiệp nào cũng phải chịu sựcạnh tranh găy gắt từ các đối thủ trong và ngoài nước. Lúc đó, bất kì một doanh nghiệpnào muốn tồn tại và phát triển đều phải cạnh tranh, phải tiến hành công tác phát triểnthị trường, xây dựng chiến lược và kế hoạch xuất khẩu. Đó là một yêu cầu thiết yếutrong kinh doanh bởi lẽ hoạt động xuất khẩu đạt giá trị lớn thì sẽ đảm bảo cho doanhnghiệp đạt được các mục tiêu cơ bản trong kinh doanh như lợi nhuận, thế lực, thươnghiệu... Trong thực tế hiện nay mặc dù các doanh nghiệp Việt Nam đã chú trọng đến hoạtđộng xuất khẩu nhưng họ vẫn gặp rất nhiều khó khăn khi thực hiện. Xác định đúngphương hướng và giải pháp phát triển thị trường phù hợp với tình hình đã là điềukhông mấy dễ dàng huy động đầy đủ và phân bổ nguồn lực để thực hiện kế hoạch lại làđiều càng khó khăn hơn. các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá tiêu thụ và phải cạnhtranh rất nhiều hơn nữa không phù hợp nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng. Chính vìvậy các hoạt động thúc đẩy xuất khẩu thực sự cần thiết cho các doanh nghiệp. Là các mặt hàng thuộc các ngành nghề truyền thống, mang đậm các yếu tố văn hoádân tộc, hàng thủ công mỹ nghệ không chỉ đáp ứng nhu cầu ử dụng trong cuộc sốnghàng ngày mà còn là những vật phẩm phục vụ đời sống tinh thần. Khả năng tiêu thụmặt hàng này tăng lên cùng với sự cải thiện về đời sống vật chất, tinh thần và sự pháttriển giao lưu kinh tế văn hoá giữa các nước, giữa các dân tộc trên thế giới. Mặc dùkhông được chú ý nhiều như các mặt hàng khác như gạo, may mặc, giày dép, thuỷsản... nhưng hàng thủ công mỹ nghệ hàng năm vẫn đem lại cho quốc gia một lượngngoại tệ không nhỏ. Xuất khẩu hàng thủ công mỹnghệ không chỉ mang kại lợi ích kinhtế thiết thực cho các doanh nghiệp, cho các quốc gia mà còn có ý nghĩa chính trị, xã hộito lớn như bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc, giải quyết tình trạng dư thừa lao động,tăng thu nhập cho người dân, góp phần xoá đói giảm nghèo, có tác dụng đẩy lùi cáchiện tượng tiêu cực trong xã hội. Xuất phát từ tình hình phát triển thị trường xuất khẩu còn nhiều khó khăn của cácdoanh nghiệp Việt Nam nói chung và Công ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm Hà Nội nóiriêng cũng như lợi ích to lớn của việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tôiđã lựa chọn đề tài : “Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹnghệ tại Công ty xuất nhập khẩu TOCONTAP Hà Nội. Báo cáo thực tập được kết cấu gồm 3 phần :Chương I : Hoạt động xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đốivới TOCONTAP. Chương II : Thực trạng hoạt động xuất khẩu tại TOCONTAP. Chương III : Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt dộng xuất khẩu hàng thủ côngmỹ nghệ. Với kiến thức tiếp thu ở nhà trường cơ quan thực tập và hiểu biết ngoài xã hội, tôimong muốn được góp thêm một vài suy nghĩ trong việc đánh giá hoạt động xuất khẩuvà đề ra một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu của Công ty trong thời gian tới. Xin chân thành cảm ơn các cán bộ phòng kinh doanh xuất nhập khẩu 8, Công tyxuất nhập khẩu Tạp phẩm Hà Nội, đặc biệt là thầy Bình, trưởng khoa Kinh tế và kinhdoanh quốc tế, Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội đã tận tình quan tâm, giúp đỡ để hoànthành công việc của mình. CHƯƠNG I: Hoạt động xuất khẩu thủ công mỹ nghệ và vai trò của xuất khẩu thủ công nghệ đối với tocontap.I. vai trò của xuất khẩu thủ công mỹ nghệ. 1. Khái niệm xuất khẩu và vai trò của nó. a, khái niệm xuất khẩu và phân loại Xuất khẩu là một quá trình trao đổi hàng hoá giữa các nước thông qua mua bán nhằm đạt được mức lợi nhuận cao nhất. Trao đổi hàng hoá là hình thức của các mối quan hệ kinh tế xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa những người sản xuất kinh doanh hàng hóa riêng biệt của các quốc gia. Xuất khẩu là một lĩnh v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp phẩm Hà nội xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ xuất nhập khẩu luận văn xuất nhập khẩu báo cáo xuất nhập khẩu thực trạng xuất nhập khẩu luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 215 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 213 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 210 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 202 0 0