Danh mục

Luận văn: Thực trạng và giải pháp triển khai công tác chi trả Bảo hiểm xã hội ở huyện Cẩm xuyên Hà Tĩnh giai đoạn 2000-2002

Số trang: 46      Loại file: pdf      Dung lượng: 620.13 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: thực trạng và giải pháp triển khai công tác chi trả bảo hiểm xã hội ở huyện cẩm xuyên hà tĩnh giai đoạn 2000-2002, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực trạng và giải pháp triển khai công tác chi trả Bảo hiểm xã hội ở huyện Cẩm xuyên Hà Tĩnh giai đoạn 2000-2002 Luận vănThực trạng và giải pháp triển khai công tác chi trả Bảo hiểm xã hội ở huyện Cẩm xuyên -Hà Tĩnh giai đoạn 2000-2002LuËn v¨n tèt nghiÖp Ph¹m ThÞ QuÕ LỜI MỞ ĐẦU Chính sách b ảo hiểm xã hội đ ã được Đảng, Nhà nước ta thực hiện từ năm 1960của thế kỉ XX. Kể từ đó đến nay, chính sánh bảo hiểm xã hội đ ã được phát huy, đóngvai trò quan trọng trong cuộc sống của những người lao động. Bảo hiểm xã hội(BHXH) luôn có mặt khi người lao động gặp những rủi ro: ốm đau, bệnh tật, tai nạn,tuổi già và những khó khăn khác trong cuộc sống. Từ khi Bộ luật lao động ra đời, BHXH đ ược thực hiện theo điều lệ BHXH đ ãthực sự đi vào đời sống xã hội, kinh tế và chính trị, có tác dụng tích cực trong mối quanhệ giữa người lao động và người sử dụng lao động. Tổ chức BHXH đ ã khẳng địnhđược hiệu quả hoạt động và vị thế của mình trong nước, đạt đ ược những kết quả rấtđáng khích lệ. Bên cạnh những thành tích đó BHXH Việt Nam vẫn còn có rất nhiềuđiểm chưa phù hợp đặc biệt là trong giai đo ạn phát triển hiện nay của đất nước. Trước thực tế đó, em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài : Công tác chi trả Bảo hiểmxã hội ở huyện Cẩm xuyên - Hà Tĩnh giai đoạn 2000 -2002 Thực trạng và giải pháplàm luận văn tốt nghiệp của mình. Luận văn này được thực hiện với mục đích nêu lên sự cần thiết của BHXH đốivới người lao động làm rõ những vấn đề lý luận về công tác chi trả tại BHXH huyện,những kết quả đạt được, và những tồn tại cần giải quyết để từ đ ó có những giải phápnhằm thực hiện tốt công tác chi trả BHXH tại BHXH huyện Cẩm Xuyên - Hà Tĩnh Kết cấu luận văn ngoài lời nói đầu và kết luận gồm phần Chương I : Lý luận chung về BHXH Chương II : Công tác chi trả các chế độ BHXH tại huyện Cẩm Xuyên –HàTỉnh giai đoạn 2000-2002. Chương III : Một số kiến nghị. Luận văn đề cập đến một số vấn đề trong công tác chi trả BHXH, đưa ra một sốkiến nghị nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả trong công tác chi trả, đáp ứng đ ượcyêu cầu của người lao động trong công cuộc đổi mới đất nước. Đề tài này được hoàn thành với sự giúp đỡ rất tận tình của các thầy cô giáochuyên ngành, của Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học QL và KD - HN.Đặc biệt là có sự hướng dẫn trực tiếp, nhiệt tình của Giảng viên - Thạc sĩ : Đoàn ThịThu Hương. 1LuËn v¨n tèt nghiÖp Ph¹m ThÞ QuÕ CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI1. SỰ CẦN THIẾT, ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA CỦA BHXH ĐỐI VỚISỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI 1.1 Sự cần thiết của BHXH. Nền sản xuất hàng hoá càng phát triển thì vấn đề thu ê mướn nhân công diễn racàng phổ biến, mâu thuẫn giữa chủ và thợ ngày càng gia tăng. Đặc biệt khi người laođộng không may gặp rủi ro, sự cố như: ốm đau, bệnh tật, tai nạn lao động, mất việclàm…phải nghỉ việc. Khi rơi vào những trường hợp này, các nhu cầu cần thiết khôngnhững không mất đi mà còn tăng lên, thậm chí còn phát sinh ra nhiều nhu cầu mới như:cần được khám chữa bệnh, điều trị khi ốm đau; cần người nuôi d ưỡng, chăm sóc khigặp tai nạn, thương tật… Tổng thời gian nghỉ việc người chủ không trả lương, làm chongười lao động càng gặp nhiều khó khăn hơn và không yên tâm làm việc. Vì vậy, lúcđầu người chủ chỉ cam kết trả công lao động nhưng sau đó đã phải cam kết cả việc bảođảm cho người lao động có một số thu nhập nhất định để họ trang trải khi không maygặp những khó khăn đó. Trong thực tế, nhiều khi các rủi ro trên không xẩy ra và người chủ không phải chira đồng nào nhưng cũng có khi xảy ra dồn dập, buộc họ phải bỏ ra một khoản tiền rấtlớn mà họ không muốn. Do đó mâu thuẫn chủ thợ càng trở nên vô cùng gay gắt. Khinhững mâu thuẫn này kéo dài nhà nước phải đứng ra can thiệp bằng cách: buộc giớichủ phải có trách nhiệm hơn đối với người lao động mà mình sử dụng, thể hiện ở việcphải trích ra một phần thu nhập của mình để hình thành qu ỹ. Sau đó dùng ngu ồn quỹnày để trợ cấp cho người lao động và gia đ ình họ, khi người lao động không may gặpnhững rủi ro và sự cố bất ngờ. Đồng thời Nhà nước đứng ra bảo trợ cho quỹ. Bằng cáchđó cả chủ và thợ đều thấy mình có lợi và tự giác thực hiện, cuộc sống của người laođộng được đảm bảo.Người chủ đ ược bảo vệ việc sản xuất kinh doanh diễn ra bìnhthường, tránh được những xáo trộn không cần thiết. Mối quan hệ ba b ên nêu trên được thế giới quan niệm là Bảo hiểm xã hội(BHXH) cho người lao động. Như vậy BHXH là một chế độ pháp định bảo vệ ngườilao động, bằng cách thông qua việc tập trung nguồn tài chính được huy động từ sựđóng góp của người lao động, người sử dụng lao động (nếu có), sự tài trợ của Nhànước nhằm trợ cấp vật ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: