LUẬN VĂN: Thực trạng và giải pháp trong phân bổ hạn ngạch
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 475.21 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: thực trạng và giải pháp trong phân bổ hạn ngạch, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực trạng và giải pháp trong phân bổ hạn ngạchz LUẬN VĂN: Thực trạng và giải pháp trong phân bổ hạn ngạch Lời nói đầu Trong nền kinh tế thị trường ngày nay có rất nhiều biến động, nhất là trong cáchoạt động diễn ra trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Vì thế việc đặt kế hoạch hàng năm chohoạt động xuất nhập khẩu ở nước ta được Bộ Thương mại trực tiếp quản lý và điềuchỉnh cho phù hợp. Để quản lý được hoạt động xuất nhập khẩu tốt Nhà nước có rấtnhiều các công cụ để điều chỉnh như thuế, hạn ngạch, các hàng rào thương mại phi thuếquan khác. Thế nhưng thực tế thì các công cụ này được Nhà nước sử dụng như thế nào đểđem lại hiệu quả một cách tốt nhất lại là một vấn đề hết sức nan giải hiện nay. Một trongnhững công cụ mà Nhà nước dùng để điều chỉnh các hoạt động xuất nhập khẩu đó là hạnngạch. Phần I Phần cơ sở lý luậnI. Hạn ngạch nhập khẩu (Import quota).1. Khái niệm. Hạn ngạch nhập khẩu là quy định của Nhà nước về số lượng hoặc giá trị một mặthàng nào đó được nhập khẩu nói chung hoặc từ một thị trường nào đó trong một thờigian nhất định (thường là một năm). Thực chất hạn ngạch nhập khẩu là một hình thức hạn chế về số lượng và thuộchệ thống giấy phép không tự động. Khi hạn ngạch nhập khẩu được quy định cho mộtloại sản phẩm đặc biệt nào đó thì Nhà nước đưa ra một định ngạch (tổng định ngạch)nhập khẩu mặt hàng nào đó trong một khoảng thời gian nhất định không kể nguồn gốchàng hoá đó từ đâu đến. Khi hạn ngạch nhập khẩu quy định cho cả mặt hàng và thị trường thì hàng hoá đóchỉ được nhập khẩu từ nước (thị trường) đã định với số lượng bao nhiêu, trong thời hạnbao lâu. ở Việt Nam, danh mục số lượng ( hoặc giá trị ) các mặt hàng nhập khẩu quản lýbằng hạn ngạch cho từng thời kỳ ( hàng năm ) do Chính phủ phê duyệt trên cơ sở đềnghị của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Thương mại.2. Nhà nước áp dụng biện pháp quản lý nhập khẩu bằng hạn ngạch chủ yếu là nhằm mộtsố mục đích. Thứ nhất, hạn ngạch nhập khẩu có khả năng bảo hộ sản xuất trong nước bằngcách chống được các “ cơn sốt giá “. Điều này được minh họa qua đồ thị sau: P S P2 P1 D 0 Q1 Q2 Q3 Q4 Q Đồ thị 1 Trên đồ thị 1, ta thấy đường cung nội địa S cắt đường cầu nội địa D tại O. ở mứcgiá P1, người tiêu dùng nội địa có nhu cầu là Q4, nhưng sản xuất trong nước chỉ đápứng được ở mức Q1. Như vậy cầu lớn hơn cung một khoảng là Q4-Q1. Do cầu lớn hơncung nên giá hàng hoá trong nước sẽ tăng lên, nếu không có biện pháp điều chỉnh sẽxuất hiện “ cơn sốt giá “ trong nước làm cho giá cả hàng hoá trong nước tăng vọt lên P2.Để khắc phục tình trạng này đồng thời để bảo hộ ngành sản xuất nội địa, Chính phủ chophép nhập khẩu hàng hoá ở một mức hạn chế thông qua việc đưa ra một hạn ngạch nhậpkhẩu hàng hoá đó.Giả sử do nhập khẩu giá hàng hoá đó sẽ giảm xuống từ P1-P2, giá cả trở lại bìnhthường. Như vậy hạn ngạch có tác dụng điều chỉnh giá nội địa tránh được những “ cơnsốt giá “. Mục đích thứ hai của Chính phủ khi áp dụng hạn ngạch nhập khẩu đó là sửdụng có hiệu quả quỹ ngoại tệ. Hiện nay trong điều kiện cơ chế thị trường việc mua bángiữa các nước với nhau đều tính theo thời giá quốc tế và thanh toán với nhau bằng ngoạitệ tự do chuyển đổi, do đó không còn nhiều cơ hội cho các khoản vay để nhập siêu. Dovậy tất cả việc mua bán quốc tế phải dựa trên cơ sở đó là lợi ích và hiệu quả để quyếtđịnh. Đồng thời nhu cầu nhập khẩu phát triển kinh tế ở nước ta là rất lớn, vốn để nhậpkhẩu lại hạn chế. Vì vậy phải sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả vốn ngoại tệ dành chonhập khẩu sao cho có thể nhập được những vật tư, hàng hoá phục vụ cho phát triển sảnxuất hàng xuất khẩu, hàng tiêu dùng thiết yếu mà trong nước chưa sản xuất được hoặcsản xuất chưa đủ để đáp ứng những nhu cầu phù hợp với chiến lược kinh tế xã hội củanước ta đến năm 2002. Hạn ngạch nhập khẩu hạn chế về số lượng, chủng loại hàng hoánào đó từ một thị trường nào đó. Điều này khiến cho Nhà nước có thể điều chỉnh chínhsách nhập khẩu một số hàng hoá thiết yếu phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xãhội ở nước ta và tiết kiệm được vốn ngoại tệ để nhập khẩu. Thứ ba, Nhà nước nhằm mục đích thực hiện các cam kết với nước ngoài, với cáctổ chức quốc tế. Do vậy hạn ngạch là một công cụ để Nhà nước có thể thực hiện đượccác cam kết đã ký với nước ngoài.3. Các mặt hàng được cấp hạn ngạch nhập khẩu. ở Việt Nam hạn ngạch nhập khẩu được áp dụng bằng cách cấp giấy phép nhậpkhẩu cho một số công ty. Các mặt hàng có liên quan đến cân đối lớn của nền kinh tếquốc dân đều có quy định riêng, cụ thể các mặt hàng đó là: Xăng dầu, phân bón, x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực trạng và giải pháp trong phân bổ hạn ngạchz LUẬN VĂN: Thực trạng và giải pháp trong phân bổ hạn ngạch Lời nói đầu Trong nền kinh tế thị trường ngày nay có rất nhiều biến động, nhất là trong cáchoạt động diễn ra trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Vì thế việc đặt kế hoạch hàng năm chohoạt động xuất nhập khẩu ở nước ta được Bộ Thương mại trực tiếp quản lý và điềuchỉnh cho phù hợp. Để quản lý được hoạt động xuất nhập khẩu tốt Nhà nước có rấtnhiều các công cụ để điều chỉnh như thuế, hạn ngạch, các hàng rào thương mại phi thuếquan khác. Thế nhưng thực tế thì các công cụ này được Nhà nước sử dụng như thế nào đểđem lại hiệu quả một cách tốt nhất lại là một vấn đề hết sức nan giải hiện nay. Một trongnhững công cụ mà Nhà nước dùng để điều chỉnh các hoạt động xuất nhập khẩu đó là hạnngạch. Phần I Phần cơ sở lý luậnI. Hạn ngạch nhập khẩu (Import quota).1. Khái niệm. Hạn ngạch nhập khẩu là quy định của Nhà nước về số lượng hoặc giá trị một mặthàng nào đó được nhập khẩu nói chung hoặc từ một thị trường nào đó trong một thờigian nhất định (thường là một năm). Thực chất hạn ngạch nhập khẩu là một hình thức hạn chế về số lượng và thuộchệ thống giấy phép không tự động. Khi hạn ngạch nhập khẩu được quy định cho mộtloại sản phẩm đặc biệt nào đó thì Nhà nước đưa ra một định ngạch (tổng định ngạch)nhập khẩu mặt hàng nào đó trong một khoảng thời gian nhất định không kể nguồn gốchàng hoá đó từ đâu đến. Khi hạn ngạch nhập khẩu quy định cho cả mặt hàng và thị trường thì hàng hoá đóchỉ được nhập khẩu từ nước (thị trường) đã định với số lượng bao nhiêu, trong thời hạnbao lâu. ở Việt Nam, danh mục số lượng ( hoặc giá trị ) các mặt hàng nhập khẩu quản lýbằng hạn ngạch cho từng thời kỳ ( hàng năm ) do Chính phủ phê duyệt trên cơ sở đềnghị của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Thương mại.2. Nhà nước áp dụng biện pháp quản lý nhập khẩu bằng hạn ngạch chủ yếu là nhằm mộtsố mục đích. Thứ nhất, hạn ngạch nhập khẩu có khả năng bảo hộ sản xuất trong nước bằngcách chống được các “ cơn sốt giá “. Điều này được minh họa qua đồ thị sau: P S P2 P1 D 0 Q1 Q2 Q3 Q4 Q Đồ thị 1 Trên đồ thị 1, ta thấy đường cung nội địa S cắt đường cầu nội địa D tại O. ở mứcgiá P1, người tiêu dùng nội địa có nhu cầu là Q4, nhưng sản xuất trong nước chỉ đápứng được ở mức Q1. Như vậy cầu lớn hơn cung một khoảng là Q4-Q1. Do cầu lớn hơncung nên giá hàng hoá trong nước sẽ tăng lên, nếu không có biện pháp điều chỉnh sẽxuất hiện “ cơn sốt giá “ trong nước làm cho giá cả hàng hoá trong nước tăng vọt lên P2.Để khắc phục tình trạng này đồng thời để bảo hộ ngành sản xuất nội địa, Chính phủ chophép nhập khẩu hàng hoá ở một mức hạn chế thông qua việc đưa ra một hạn ngạch nhậpkhẩu hàng hoá đó.Giả sử do nhập khẩu giá hàng hoá đó sẽ giảm xuống từ P1-P2, giá cả trở lại bìnhthường. Như vậy hạn ngạch có tác dụng điều chỉnh giá nội địa tránh được những “ cơnsốt giá “. Mục đích thứ hai của Chính phủ khi áp dụng hạn ngạch nhập khẩu đó là sửdụng có hiệu quả quỹ ngoại tệ. Hiện nay trong điều kiện cơ chế thị trường việc mua bángiữa các nước với nhau đều tính theo thời giá quốc tế và thanh toán với nhau bằng ngoạitệ tự do chuyển đổi, do đó không còn nhiều cơ hội cho các khoản vay để nhập siêu. Dovậy tất cả việc mua bán quốc tế phải dựa trên cơ sở đó là lợi ích và hiệu quả để quyếtđịnh. Đồng thời nhu cầu nhập khẩu phát triển kinh tế ở nước ta là rất lớn, vốn để nhậpkhẩu lại hạn chế. Vì vậy phải sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả vốn ngoại tệ dành chonhập khẩu sao cho có thể nhập được những vật tư, hàng hoá phục vụ cho phát triển sảnxuất hàng xuất khẩu, hàng tiêu dùng thiết yếu mà trong nước chưa sản xuất được hoặcsản xuất chưa đủ để đáp ứng những nhu cầu phù hợp với chiến lược kinh tế xã hội củanước ta đến năm 2002. Hạn ngạch nhập khẩu hạn chế về số lượng, chủng loại hàng hoánào đó từ một thị trường nào đó. Điều này khiến cho Nhà nước có thể điều chỉnh chínhsách nhập khẩu một số hàng hoá thiết yếu phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xãhội ở nước ta và tiết kiệm được vốn ngoại tệ để nhập khẩu. Thứ ba, Nhà nước nhằm mục đích thực hiện các cam kết với nước ngoài, với cáctổ chức quốc tế. Do vậy hạn ngạch là một công cụ để Nhà nước có thể thực hiện đượccác cam kết đã ký với nước ngoài.3. Các mặt hàng được cấp hạn ngạch nhập khẩu. ở Việt Nam hạn ngạch nhập khẩu được áp dụng bằng cách cấp giấy phép nhậpkhẩu cho một số công ty. Các mặt hàng có liên quan đến cân đối lớn của nền kinh tếquốc dân đều có quy định riêng, cụ thể các mặt hàng đó là: Xăng dầu, phân bón, x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phân bổ hạn ngạch xuất nhập khẩu luận văn xuất nhập khẩu báo cáo xuất nhập khẩu thực trạng xuất nhập khẩu luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 204 0 0