Luận Văn: Thực trạng và một số biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng
Số trang: 116
Loại file: pdf
Dung lượng: 975.08 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: thực trạng và một số biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận Văn: Thực trạng và một số biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng Luận Văn Thực trạng và một số biện pháp nhằm thúc đẩy xuấtkhẩu của Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựngLuận văn tốt nghiệp Tổng Công ty Viglacera LỜI NÓI ĐẦU Trong xu thế hợp tác và hội nhập không ngừng của nền kinh tế các nướctrong khu vực và trên thế giới hiện nay, Việt Nam đang phấn đấu để có thể đứngvững và phát triển khi hiệp định mậu dịch tự do ASEAN có hiệu lực. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế sản xuất hàng hoá theo cơ chế thịtrường, hội nhập thương mại đang được hầu hết các quốc gia trên thế giới đónnhận như một cơ hội phát triển kinh tế một cách có hiệu quả nhất và nhanhchóng nhất, đồng thời còn không ít những thách thức khó khăn cần phải vượtqua. Hoà chung nỗ lực phấn đấu của cả nước, Viglacera cũng cố gắng cónhững hoạt động th ương mại quốc tế để từng bước mở rộng thị trường xuấtkhẩu, tăng hiệu quả trong sản xuất kinh doanh và dần xây dựng uy tín th ươnghiệu Viglacera nói riêng và thương hiệu các sản phẩm Việt Nam nói chung trênthị trường thế giới. Trong bối cảnh hiện nay một nhà sản xuất lớn như Tổngcông ty thuỷ tinh và gốm xây dựng, việc tìm kiếm và xúc tiến các biện pháp đẩymạnh công tác xuất khẩu là một việc làm hết sức cần thiết và n ếu được thựchiện tốt sẽ đem lại lợi ích thiết thực đối với Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xâydựng. Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng là đơn vị sản xuất kinh doanh cácphẩm thuỷ tinh và gốm xây dựng hàng đầu ở Việt Nam. Đây là một doanh nghiệpnhà nước không những có quy mô rộng khắp trong và ngoài nước mà còn là đơnvị chủ lực làm đầu mối xuất khẩu các mặt hàng thuỷ tinh và gốm xây dựng. Tổngcông ty rất quan tâm đến công tác xuất khẩu, coi đây là một trong những hoạtđộng chủ đạo liên quan chặt chẽ đến sự thành công của Tổng công ty. Vì những lý do trên tôi mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Tổng công ty thuỷ tinhvà gốm xây dựngSinh viên: Đinh Thị Dung Lớp: QTKDQT 41 A 1Luận văn tốt nghiệp Tổng Công ty Viglacera Đây là một đề tài với phạm vi nghiên cứu rộng về các mặt của hoạt độngxuất khẩu như th ị trường xuất khẩu, sản phẩm xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu,hiệu quả xuất khẩu…của Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng trong giaiđoạn (1999 -2002). Mục đích chủ yếu của đề tài là nhằm phân tích, đánh giá thực trạng hoạtđộng xuất khẩu của Viglacera. Từ đó tổng kết đánh giá những mặt thành côngvà những mặt còn tồn tại cần khắc phục trong hoạt động xuất khẩu. Đồng thờinêu lên một vài giải pháp, đề xuất kiến nghị nhằm góp phần đẩy mạnh hoạtđộng xuất khẩu của Viglacera. Nội dung đề tài gồm 3 ch ương: Cơ sơ lý luận chung về hoạt động xuất khẩu. Chương I: Thực trạng kinh doanh xuất khẩu của Tổng công ty thuỷ tinh Chương II: và gốm xây dựng. Chương III: Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng Sau đây là nội dung cụ thể của từng chươngSinh viên: Đinh Thị Dung Lớp: QTKDQT 41 A 2Luận văn tốt nghiệp Tổng Công ty Viglacera CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨUI. HO ẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ TRÒ CỦA NÓ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN1. Khái niệm1.1. Xuất khẩu Xuất khẩu là hoạt động trao đổi hàng hoá và dịch vụ của một quốc gia vớiphần còn lại của thế giới d ưới hình thức mua bán thông qua quan hệ thị trườngnhằm mục đích khai thác lợi thế của quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ b ản của hoạt động ngoại thương, đãxuất hiện từ rất lâu đời và ngày càng phát triển. Tuy hình thức đầu tiên chỉ làhàng đổi hàng, song ngày nay hình thức xuất khẩu đã được thể hiện dưới nhiềuhình thức khác nhau. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế,từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc thiết bị,công nghệ kỹ thuật cao. Tất cả các hoạt động trao đổi đó đều nhằm đem lại lợiích cho quốc gia. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi phạm vi rộng cả về không gian lẫnthời gian. Nó có thể chỉ diễn ra trong thời gian ngắn và cũng có thể diễn ra trongkéo dài hàng năm. Đồng thời nó có thể được tiến hành trên phạm vi toàn lãnhthổ một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau.1.2. Thúc đẩy xuất khẩu Là các biện pháp nhằm đẩy mạnh các hoạt động bán hàng hoá và dịch vụcho các quốc gia khác trên thế giới và thu ngoại tệ hoặc trao đổi ngang giá. Ngày nay các quốc gia trên thế giới d ù là nước siêu cường hay nước đangphát triển như V ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận Văn: Thực trạng và một số biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng Luận Văn Thực trạng và một số biện pháp nhằm thúc đẩy xuấtkhẩu của Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựngLuận văn tốt nghiệp Tổng Công ty Viglacera LỜI NÓI ĐẦU Trong xu thế hợp tác và hội nhập không ngừng của nền kinh tế các nướctrong khu vực và trên thế giới hiện nay, Việt Nam đang phấn đấu để có thể đứngvững và phát triển khi hiệp định mậu dịch tự do ASEAN có hiệu lực. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế sản xuất hàng hoá theo cơ chế thịtrường, hội nhập thương mại đang được hầu hết các quốc gia trên thế giới đónnhận như một cơ hội phát triển kinh tế một cách có hiệu quả nhất và nhanhchóng nhất, đồng thời còn không ít những thách thức khó khăn cần phải vượtqua. Hoà chung nỗ lực phấn đấu của cả nước, Viglacera cũng cố gắng cónhững hoạt động th ương mại quốc tế để từng bước mở rộng thị trường xuấtkhẩu, tăng hiệu quả trong sản xuất kinh doanh và dần xây dựng uy tín th ươnghiệu Viglacera nói riêng và thương hiệu các sản phẩm Việt Nam nói chung trênthị trường thế giới. Trong bối cảnh hiện nay một nhà sản xuất lớn như Tổngcông ty thuỷ tinh và gốm xây dựng, việc tìm kiếm và xúc tiến các biện pháp đẩymạnh công tác xuất khẩu là một việc làm hết sức cần thiết và n ếu được thựchiện tốt sẽ đem lại lợi ích thiết thực đối với Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xâydựng. Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng là đơn vị sản xuất kinh doanh cácphẩm thuỷ tinh và gốm xây dựng hàng đầu ở Việt Nam. Đây là một doanh nghiệpnhà nước không những có quy mô rộng khắp trong và ngoài nước mà còn là đơnvị chủ lực làm đầu mối xuất khẩu các mặt hàng thuỷ tinh và gốm xây dựng. Tổngcông ty rất quan tâm đến công tác xuất khẩu, coi đây là một trong những hoạtđộng chủ đạo liên quan chặt chẽ đến sự thành công của Tổng công ty. Vì những lý do trên tôi mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Tổng công ty thuỷ tinhvà gốm xây dựngSinh viên: Đinh Thị Dung Lớp: QTKDQT 41 A 1Luận văn tốt nghiệp Tổng Công ty Viglacera Đây là một đề tài với phạm vi nghiên cứu rộng về các mặt của hoạt độngxuất khẩu như th ị trường xuất khẩu, sản phẩm xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu,hiệu quả xuất khẩu…của Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng trong giaiđoạn (1999 -2002). Mục đích chủ yếu của đề tài là nhằm phân tích, đánh giá thực trạng hoạtđộng xuất khẩu của Viglacera. Từ đó tổng kết đánh giá những mặt thành côngvà những mặt còn tồn tại cần khắc phục trong hoạt động xuất khẩu. Đồng thờinêu lên một vài giải pháp, đề xuất kiến nghị nhằm góp phần đẩy mạnh hoạtđộng xuất khẩu của Viglacera. Nội dung đề tài gồm 3 ch ương: Cơ sơ lý luận chung về hoạt động xuất khẩu. Chương I: Thực trạng kinh doanh xuất khẩu của Tổng công ty thuỷ tinh Chương II: và gốm xây dựng. Chương III: Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty thuỷ tinh và gốm xây dựng Sau đây là nội dung cụ thể của từng chươngSinh viên: Đinh Thị Dung Lớp: QTKDQT 41 A 2Luận văn tốt nghiệp Tổng Công ty Viglacera CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨUI. HO ẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ TRÒ CỦA NÓ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN1. Khái niệm1.1. Xuất khẩu Xuất khẩu là hoạt động trao đổi hàng hoá và dịch vụ của một quốc gia vớiphần còn lại của thế giới d ưới hình thức mua bán thông qua quan hệ thị trườngnhằm mục đích khai thác lợi thế của quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ b ản của hoạt động ngoại thương, đãxuất hiện từ rất lâu đời và ngày càng phát triển. Tuy hình thức đầu tiên chỉ làhàng đổi hàng, song ngày nay hình thức xuất khẩu đã được thể hiện dưới nhiềuhình thức khác nhau. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện kinh tế,từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc thiết bị,công nghệ kỹ thuật cao. Tất cả các hoạt động trao đổi đó đều nhằm đem lại lợiích cho quốc gia. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi phạm vi rộng cả về không gian lẫnthời gian. Nó có thể chỉ diễn ra trong thời gian ngắn và cũng có thể diễn ra trongkéo dài hàng năm. Đồng thời nó có thể được tiến hành trên phạm vi toàn lãnhthổ một quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau.1.2. Thúc đẩy xuất khẩu Là các biện pháp nhằm đẩy mạnh các hoạt động bán hàng hoá và dịch vụcho các quốc gia khác trên thế giới và thu ngoại tệ hoặc trao đổi ngang giá. Ngày nay các quốc gia trên thế giới d ù là nước siêu cường hay nước đangphát triển như V ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thúc đẩy xuất khẩu Tổng công ty thuỷ tinh gốm xây dựng đề án tốt nghiệp báo cáo thực tập luận văn kinh tế quản trị doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo thực tập: Đề tài thiết kế Web
77 trang 566 2 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 355 0 0 -
36 trang 318 0 0
-
64 trang 296 0 0
-
Báo cáo thực tập: Nâng cao dịch vụ bán hàng tại siêu thị MM Mega Market Bình Dương
38 trang 295 1 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 290 0 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 289 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0