LUẬN VĂN: Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hóa tại Việt Nam
Số trang: 153
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.14 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở Việt Nam, kể từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, các văn bản qui phạm pháp luật về đấu thầu nói chung và đấu thầu quốc tế về mua sắm hàng hoá nói riêng mới bắt đầu ban hành. Mục tiêu lúc đó là là sử dụng nguồn vốn thuộc sở hữu toàn dân hay có nguồn gốc từ các hiệp định vay vốn của nước ngoài có hiệu quả nhất. Trong đó mục tiêu minh bạch là một trong những yếu tố quan trọng nhất, tránh các vi phạm của chủ đầu tư - là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hóa tại Việt Nam LUẬN VĂN: Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoànthiện pháp luật đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hóa tại Việt Nam mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Ở Việt Nam, kể từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, các văn bản qui phạmpháp luật về đấu thầu nói chung và đấu thầu quốc tế về mua sắm hàng hoá nói riêng mớibắt đầu ban hành. Mục tiêu lúc đó là là sử dụng nguồn vốn thuộc sở hữu toàn dân haycó nguồn gốc từ các hiệp định vay vốn của nước ngoài có hiệu quả nhất. Trong đó mụctiêu minh bạch là một trong những yếu tố quan trọng nhất, tránh các vi phạm của chủđầu tư - là những người được giao trách nhiệm tiêu tiền của nhân dân. Tinh thần Đại hội Đảng lần thứ X cũng nhấn mạnh trong cương lĩnh về các hoạtđộng tăng cường, chủ động hội nhập và tranh thủ đầu tư của các tổ chức và các nhà đầutư, nhà tài trợ nước ngoài nhằm sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng nước kém pháttriển, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướnghiện đại [22]. Các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á(ADB), Tổ chức các quốc gia có nền kinh tế phát triển (OECD), Ngân hàng hợp tácquốc tế Nhật Bản (JBIC), Luật mẫu mua sắm công của Ủy ban Luật thương mại quốc tếLiên hợp quốc (UNCITRAL)… đều có các qui định, hướng dẫn mua sắm riêng, nhằmchi tiêu có hiệu quả nhất vốn đầu tư của mỡnh, đồng thời đảm bảo cho các nhà thầu đếntừ các nước thành viên được đối xử bỡnh đẳng, công bằng. Trong đấu thầu, bên mua bao giờ cũng muốn cú thứ mỡnh cần với giỏ rẻ nhất.Bờn bỏn (cỏc nhà thầu) bao giờ cũng muốn bỏn nhanh thứ mỡnh cú với lợi nhuận caonhất. Tuy nhiờn, để đạt được mục đích đó, người mua phải tạo ra luật chơi đảm bảo tínhcông bằng, minh bạch nhằm thu hút các nhà thầu có năng lực tham gia cung cấp hànghúa, dịch vụ cho mỡnh. Thực tế trong thời gian qua, mặc dù đã có nhiều tiến bộ trongcông tác đấu thầu mua sắm nhưng còn rất nhiều gói thầu mua sắm hàng hoá quốc tế đógặp phải những khú khăn ngay từ khâu lập kế hoạch, mời thầu cạnh tranh quốc tế, lựachọn nhà thầu quốc tế, đến khâu giải ngân do thiếu hiểu biết về quy định của Việt Namcũng như quy định của các tổ chức quốc tế cho vay, viện trợ vốn, đó gõy ra những thấtthoỏt ngân sách, lóng phớ vốn vay ưu đãi và làm giảm uy tín của Việt Nam trong thuhút đầu tư nước ngoài nói chung. Thực tế sau hơn 10 năm thực hiện, Quy chế đấu thầu, ban hành kèm theo Nghịđịnh số 43/CP ngày 16 tháng 7 năm 1996, đó đem lại rất nhiều hiệu quả kinh tế đồngthời cũng cũn những hạn chế. Để hiểu rừ vấn đề này cần phải phân tích cụ thể các quyđịnh có liên quan mang tính bất đồng, từ đó tỡm ra giải phỏp thỳc đẩy công tác đấu thầuquốc tế hiện nay ở nước ta sao cho hoạt động đấu thầu quốc tế trở nên công khai, minhbạch, đạt sự tín nhiệm cao đối với các tổ chức tín dụng, nhà tài trợ quốc tế, nhằm thuhút ngày càng nhiều hơn nguồn vốn ưu đói trong thời gian tới, đồng thời tránh thất thoátlóng phớ, tăng cường hội nhập quốc tế và hợp tác quốc tế toàn diện, phát huy hiệu quảlợi thế so sánh của Việt Nam khi đó là thành viờn chớnh thức của Tổ chức thương mạiquốc tế (WTO). 2. Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều công trình nghiên cứu, bài viết về quy chế đấu thầu quốc tế mua sắmhàng hoá trong thời gian qua. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu chỉ tập chung vào lýluận và dàn trải mà chưa đưa ra những giải pháp, tình huống cụ thể để hoàn thiện phápluật đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hoá trong mối quan hệ giữa các quy định của ViệtNam và các tổ chức quốc tế. Luận văn xin được tiếp cận một khía cạnh nhỏ nhưngthường xuyên gặp nhất trong công tác đấu thầu thông qua các quy định quốc tế và trongnước về đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hóa. Ngoài ra, hiện nay đã có nhiều sự thay đổi trong chính sách của cả Việt Nam vàcác tổ chức quốc tế liên quan tới các quy định về mua sắm đấu thầu hàng hoá quốc tế.Do vậy, luận văn cũng cập nhật, phát hiện những điểm mới, những quy định mới vànhận xét để thấy rõ bản chất của đấu thầu mua sắm trong thời điểm hiện nay. Đồng thời,luận văn cũng xin được đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm hài hoà hoá các quy địnhvề đấu thầu giữa pháp luật Việt Nam và luật quốc tế có liên quan. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Nghiên cứu khái quát các cơ sở lý luận của quy chế đấu thầu mua sắm hàng hoáquốc tế; nguyên tắc cơ bản, thực tiễn áp dụng quy chế đấu thầu hiện hành của Việt Namvà quốc tế; phân tích có hệ thống các quy định của pháp luật trong nước và quốc tế vềđánh giá tồn tại, vướng mắc trong đấu thầu, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằmthực hiện tốt và hài hoà quy định pháp luật về quy chế đấu thầu trong nước và quốc tế. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu sâu các quy định về đấu thầu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hóa tại Việt Nam LUẬN VĂN: Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoànthiện pháp luật đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hóa tại Việt Nam mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Ở Việt Nam, kể từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, các văn bản qui phạmpháp luật về đấu thầu nói chung và đấu thầu quốc tế về mua sắm hàng hoá nói riêng mớibắt đầu ban hành. Mục tiêu lúc đó là là sử dụng nguồn vốn thuộc sở hữu toàn dân haycó nguồn gốc từ các hiệp định vay vốn của nước ngoài có hiệu quả nhất. Trong đó mụctiêu minh bạch là một trong những yếu tố quan trọng nhất, tránh các vi phạm của chủđầu tư - là những người được giao trách nhiệm tiêu tiền của nhân dân. Tinh thần Đại hội Đảng lần thứ X cũng nhấn mạnh trong cương lĩnh về các hoạtđộng tăng cường, chủ động hội nhập và tranh thủ đầu tư của các tổ chức và các nhà đầutư, nhà tài trợ nước ngoài nhằm sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng nước kém pháttriển, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướnghiện đại [22]. Các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á(ADB), Tổ chức các quốc gia có nền kinh tế phát triển (OECD), Ngân hàng hợp tácquốc tế Nhật Bản (JBIC), Luật mẫu mua sắm công của Ủy ban Luật thương mại quốc tếLiên hợp quốc (UNCITRAL)… đều có các qui định, hướng dẫn mua sắm riêng, nhằmchi tiêu có hiệu quả nhất vốn đầu tư của mỡnh, đồng thời đảm bảo cho các nhà thầu đếntừ các nước thành viên được đối xử bỡnh đẳng, công bằng. Trong đấu thầu, bên mua bao giờ cũng muốn cú thứ mỡnh cần với giỏ rẻ nhất.Bờn bỏn (cỏc nhà thầu) bao giờ cũng muốn bỏn nhanh thứ mỡnh cú với lợi nhuận caonhất. Tuy nhiờn, để đạt được mục đích đó, người mua phải tạo ra luật chơi đảm bảo tínhcông bằng, minh bạch nhằm thu hút các nhà thầu có năng lực tham gia cung cấp hànghúa, dịch vụ cho mỡnh. Thực tế trong thời gian qua, mặc dù đã có nhiều tiến bộ trongcông tác đấu thầu mua sắm nhưng còn rất nhiều gói thầu mua sắm hàng hoá quốc tế đógặp phải những khú khăn ngay từ khâu lập kế hoạch, mời thầu cạnh tranh quốc tế, lựachọn nhà thầu quốc tế, đến khâu giải ngân do thiếu hiểu biết về quy định của Việt Namcũng như quy định của các tổ chức quốc tế cho vay, viện trợ vốn, đó gõy ra những thấtthoỏt ngân sách, lóng phớ vốn vay ưu đãi và làm giảm uy tín của Việt Nam trong thuhút đầu tư nước ngoài nói chung. Thực tế sau hơn 10 năm thực hiện, Quy chế đấu thầu, ban hành kèm theo Nghịđịnh số 43/CP ngày 16 tháng 7 năm 1996, đó đem lại rất nhiều hiệu quả kinh tế đồngthời cũng cũn những hạn chế. Để hiểu rừ vấn đề này cần phải phân tích cụ thể các quyđịnh có liên quan mang tính bất đồng, từ đó tỡm ra giải phỏp thỳc đẩy công tác đấu thầuquốc tế hiện nay ở nước ta sao cho hoạt động đấu thầu quốc tế trở nên công khai, minhbạch, đạt sự tín nhiệm cao đối với các tổ chức tín dụng, nhà tài trợ quốc tế, nhằm thuhút ngày càng nhiều hơn nguồn vốn ưu đói trong thời gian tới, đồng thời tránh thất thoátlóng phớ, tăng cường hội nhập quốc tế và hợp tác quốc tế toàn diện, phát huy hiệu quảlợi thế so sánh của Việt Nam khi đó là thành viờn chớnh thức của Tổ chức thương mạiquốc tế (WTO). 2. Tình hình nghiên cứu Đã có nhiều công trình nghiên cứu, bài viết về quy chế đấu thầu quốc tế mua sắmhàng hoá trong thời gian qua. Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu chỉ tập chung vào lýluận và dàn trải mà chưa đưa ra những giải pháp, tình huống cụ thể để hoàn thiện phápluật đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hoá trong mối quan hệ giữa các quy định của ViệtNam và các tổ chức quốc tế. Luận văn xin được tiếp cận một khía cạnh nhỏ nhưngthường xuyên gặp nhất trong công tác đấu thầu thông qua các quy định quốc tế và trongnước về đấu thầu quốc tế mua sắm hàng hóa. Ngoài ra, hiện nay đã có nhiều sự thay đổi trong chính sách của cả Việt Nam vàcác tổ chức quốc tế liên quan tới các quy định về mua sắm đấu thầu hàng hoá quốc tế.Do vậy, luận văn cũng cập nhật, phát hiện những điểm mới, những quy định mới vànhận xét để thấy rõ bản chất của đấu thầu mua sắm trong thời điểm hiện nay. Đồng thời,luận văn cũng xin được đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm hài hoà hoá các quy địnhvề đấu thầu giữa pháp luật Việt Nam và luật quốc tế có liên quan. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Nghiên cứu khái quát các cơ sở lý luận của quy chế đấu thầu mua sắm hàng hoáquốc tế; nguyên tắc cơ bản, thực tiễn áp dụng quy chế đấu thầu hiện hành của Việt Namvà quốc tế; phân tích có hệ thống các quy định của pháp luật trong nước và quốc tế vềđánh giá tồn tại, vướng mắc trong đấu thầu, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằmthực hiện tốt và hài hoà quy định pháp luật về quy chế đấu thầu trong nước và quốc tế. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu sâu các quy định về đấu thầu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hàng hóa tại việt nam đấu thầu quốc tế pháp luật đấu thầu cao học luật luận văn ngành luật cao học xã hội luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 353 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 293 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 235 0 0 -
79 trang 216 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 215 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 208 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 202 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 200 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 197 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 194 0 0