Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp tăng cường công tác quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng đối với các sở, ban, ngành của TP Hà Nội
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: thực trạng và một số giải pháp tăng cường công tác quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng đối với các sở, ban, ngành của tp hà nội, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp tăng cường công tác quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng đối với các sở, ban, ngành của TP Hà Nội Luận văn Thực trạng và một số giải pháp tăng cường công tácquản lý vốn sự nghiệp có tínhchất đầu tư xây dựng đối vớicác sở, ban, ngành của TP Hà NộiLuËn v¨n cuèi kho¸ Häc viÖn tµi chÝnh LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, vốn đầu tư xây dựng cơ bản và thực trạngquản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước là mộttrong những vấn đề thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoàingành. Điều này rất dễ hiểu do tầm quan trọng của loại vốn này đối với sựphát triển kinh tế – xã hội theo mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đấtnước, do tỷ trọng lớn của vốn trong tổng chi ngân sách Nhà nước cũng như donhững hạn chế lớn còn tồn tại trong việc quản lý vốn. Tuy nhiên, xuất phát từyêu cầu phân công, phân cấp quản lý, chi ngân sách Nhà nước của Việt Namcòn có một loại vốn cũng mang tính chất đầu tư xây dựng cơ bản nhưng lạiđược quản lý như một loạivốn riêng. Đó là vốn sự nghiệp có tính chất đầu tưxây dựng. H iện vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng mặc dù chiếm tỷ trọngkhông lớn trong chi hành chính sự nghiệp trên địa bàn thành phố H à nộinhưng lại có vai trò quan trọng trong việc duy trì và răng cường hiệu quả côngviệc của các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp. Công tác quản lý, sử dụngvốn trong thời gian qua cũng đạt được những hiệu quả nhất định. Tuy vậy,thực tế triển khai công tác quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựngtheo chính sách chế độ của Nhà nước hiện nay vẫn tồn tại những khó khăn,hạn chế, đòi hỏi phải có những nghiên cứu về cả lý thuyết và thực tiễn nhằmđưa ra các biện pháp sửa đổi, hoàn thiện công tác quản lý để gia tăng hiệu quảquản lý và sử dụng vốn. Thông qua nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn luận văn “Các giải pháptăng cường quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng đối với cácSở, Ban, Ngành của thành phố Hà nội” thực hiện hai mục tiêu chính: 4NguyÔn Thanh Th¬ - K40/01.02LuËn v¨n cuèi kho¸ Häc viÖn tµi chÝnh Thứ nhất, xác định vị trí của vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây d ựngtrong chi ngân sách Nhà nước, so sánh tương quan với vốn xây dựng cơ b ảnvà các khoản chi khác thuộc chi ngân sách. Thứ hai, đánh giá những điều đã làm được và những hạn chế còn tồn tạitrong việc quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng đối với các Sở,Ban, Ngành thuộc thành phố trong những năm gần đây nhằm đ ưa ra một sốkiến nghị, giải pháp để khắc phục hạn chế, tăng cường hiệu quả công tác quảnlý. Nội dung của luận văn gồm 3 chương: C hương I: Khái quát chung về công tác quản lý vốn sự nghiệp có tínhchất đầu tư xây dựng. C hươngII: Thực trạng công tác quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầutư xây dựng đối với các Sở, Ban, Ngành của thành phố Hà nội. C hương III: Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý vốn sự nghiệpcó tính chất đầu tư xây dựng. Trong quá trình thực hiện luận văn, em đã nhận đ ược sự quan tâm giúpđỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn thực tập Phạm Văn Khoan và các cô chú,anh chị của Phòng Tài chính Hành chính – Sự nghiệp cùng các phòng bankhác của Sở Tài chính Hà nội. Em xin chân thành cảm ơn. 5NguyÔn Thanh Th¬ - K40/01.02LuËn v¨n cuèi kho¸ Häc viÖn tµi chÝnh NỘI DUNGCHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG V Ề QUẢN LÝ VỐN SỰ NGHIỆP CÓ TÍNH CHẤT ĐẦU TƯ XÂY DỰNG1.1 Vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng trong ngân sách Nhà nước. 1.1.1 Khái niệm về vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng. Vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng là một khái niệm thuộcphạm vi chi NSNN. Để có được hình dung rõ ràng về vốn sự nghiệp có tínhchất đầu tư xây dựng, trước hết ta cần tìm hiểu một số khái niệm và nội dungcủa chi NSNN. 1.1.1.1 Khái niệm và nội dung của CNSNN Theo luật NSNN năm 2002, NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của Nhànước đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiệntrong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. N SNN có hai nội dung lớn là thu NSNN và chi NSNN, Nhà nước thôngqua thu nhập để tạo lập quỹ tài chính – tiền tệ của mình. Nguồn thu chủ yếucủa NSNN là thuế. Chi NSNN được hiểu là quá trình phân phối và sử dụngquỹ NSNN theo những nguyên tắc nhất định nhằm thực hiện những nhiệm vụkinh tế, chính trị, xã hội của Nhà nước. Nội dung chi NSNN rất phong phú vàthể được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau tuỳ theo yêu cầu nghiêncứu và quản lý. Theo tính chất phát sinh của các khoản chi, chi NSNN bao gồm chithường xuyên và chi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp tăng cường công tác quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng đối với các sở, ban, ngành của TP Hà Nội Luận văn Thực trạng và một số giải pháp tăng cường công tácquản lý vốn sự nghiệp có tínhchất đầu tư xây dựng đối vớicác sở, ban, ngành của TP Hà NộiLuËn v¨n cuèi kho¸ Häc viÖn tµi chÝnh LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, vốn đầu tư xây dựng cơ bản và thực trạngquản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước là mộttrong những vấn đề thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoàingành. Điều này rất dễ hiểu do tầm quan trọng của loại vốn này đối với sựphát triển kinh tế – xã hội theo mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đấtnước, do tỷ trọng lớn của vốn trong tổng chi ngân sách Nhà nước cũng như donhững hạn chế lớn còn tồn tại trong việc quản lý vốn. Tuy nhiên, xuất phát từyêu cầu phân công, phân cấp quản lý, chi ngân sách Nhà nước của Việt Namcòn có một loại vốn cũng mang tính chất đầu tư xây dựng cơ bản nhưng lạiđược quản lý như một loạivốn riêng. Đó là vốn sự nghiệp có tính chất đầu tưxây dựng. H iện vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng mặc dù chiếm tỷ trọngkhông lớn trong chi hành chính sự nghiệp trên địa bàn thành phố H à nộinhưng lại có vai trò quan trọng trong việc duy trì và răng cường hiệu quả côngviệc của các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp. Công tác quản lý, sử dụngvốn trong thời gian qua cũng đạt được những hiệu quả nhất định. Tuy vậy,thực tế triển khai công tác quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựngtheo chính sách chế độ của Nhà nước hiện nay vẫn tồn tại những khó khăn,hạn chế, đòi hỏi phải có những nghiên cứu về cả lý thuyết và thực tiễn nhằmđưa ra các biện pháp sửa đổi, hoàn thiện công tác quản lý để gia tăng hiệu quảquản lý và sử dụng vốn. Thông qua nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn luận văn “Các giải pháptăng cường quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng đối với cácSở, Ban, Ngành của thành phố Hà nội” thực hiện hai mục tiêu chính: 4NguyÔn Thanh Th¬ - K40/01.02LuËn v¨n cuèi kho¸ Häc viÖn tµi chÝnh Thứ nhất, xác định vị trí của vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây d ựngtrong chi ngân sách Nhà nước, so sánh tương quan với vốn xây dựng cơ b ảnvà các khoản chi khác thuộc chi ngân sách. Thứ hai, đánh giá những điều đã làm được và những hạn chế còn tồn tạitrong việc quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng đối với các Sở,Ban, Ngành thuộc thành phố trong những năm gần đây nhằm đ ưa ra một sốkiến nghị, giải pháp để khắc phục hạn chế, tăng cường hiệu quả công tác quảnlý. Nội dung của luận văn gồm 3 chương: C hương I: Khái quát chung về công tác quản lý vốn sự nghiệp có tínhchất đầu tư xây dựng. C hươngII: Thực trạng công tác quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầutư xây dựng đối với các Sở, Ban, Ngành của thành phố Hà nội. C hương III: Một số biện pháp nhằm tăng cường quản lý vốn sự nghiệpcó tính chất đầu tư xây dựng. Trong quá trình thực hiện luận văn, em đã nhận đ ược sự quan tâm giúpđỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn thực tập Phạm Văn Khoan và các cô chú,anh chị của Phòng Tài chính Hành chính – Sự nghiệp cùng các phòng bankhác của Sở Tài chính Hà nội. Em xin chân thành cảm ơn. 5NguyÔn Thanh Th¬ - K40/01.02LuËn v¨n cuèi kho¸ Häc viÖn tµi chÝnh NỘI DUNGCHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG V Ề QUẢN LÝ VỐN SỰ NGHIỆP CÓ TÍNH CHẤT ĐẦU TƯ XÂY DỰNG1.1 Vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng trong ngân sách Nhà nước. 1.1.1 Khái niệm về vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng. Vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng là một khái niệm thuộcphạm vi chi NSNN. Để có được hình dung rõ ràng về vốn sự nghiệp có tínhchất đầu tư xây dựng, trước hết ta cần tìm hiểu một số khái niệm và nội dungcủa chi NSNN. 1.1.1.1 Khái niệm và nội dung của CNSNN Theo luật NSNN năm 2002, NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của Nhànước đã được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiệntrong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. N SNN có hai nội dung lớn là thu NSNN và chi NSNN, Nhà nước thôngqua thu nhập để tạo lập quỹ tài chính – tiền tệ của mình. Nguồn thu chủ yếucủa NSNN là thuế. Chi NSNN được hiểu là quá trình phân phối và sử dụngquỹ NSNN theo những nguyên tắc nhất định nhằm thực hiện những nhiệm vụkinh tế, chính trị, xã hội của Nhà nước. Nội dung chi NSNN rất phong phú vàthể được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau tuỳ theo yêu cầu nghiêncứu và quản lý. Theo tính chất phát sinh của các khoản chi, chi NSNN bao gồm chithường xuyên và chi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngân sách nhà nước quản lý ngân sách quản lý vốn luận văn kinh tế báo cáo ngân hàng luận văn tốt nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 409 0 0
-
98 trang 329 0 0
-
36 trang 318 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
96 trang 294 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 283 1 0 -
51 trang 247 0 0
-
87 trang 247 0 0
-
72 trang 246 0 0
-
96 trang 244 3 0