Luận văn: Thực trạng và những biện pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế làng nghề ở Hải Phòng
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 635.31 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới do Đảng và Nhà nước ta khởi xướng và lãnh đạo, nhiệm vụ trọng tâm nhằm xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ, xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, giúp chúng ta đi tắt đón đầu, tránh nguy cơ tụt hậu về kinh tế so với các nước khác. Con đường mà chúng ta đã xác định là công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Một trong những nội dung quan trọng của công cuộc Công nghiệp hoá- hiện đại hoá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực trạng và những biện pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế làng nghề ở Hải Phòng Luận vănThực trạng và những biện phápchủ yếu nhằm phỏt triển kinh tế làng nghề ở Hải PhòngMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới do Đảng và Nhà nước ta khởixướng và lãnh đạo, nhiệm vụ trọng tâm nhằm xây dựng một nền kinh tế độc lập tựchủ, xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, giúp chúng ta đi tắt đón đầu,tránh nguy cơ tụt hậu về kinh tế so với các nước khác. Con đường mà chúng ta đãxác định là công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Một trong những nội dung quantrọng của công cuộc Công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước là Công nghiệp hoá-hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Lịch sử nông thôn Việt Nam gắn liền với phát triển nông nghiệp và các làngnghề. Đây là một trong những nét đặc trưng về truyền thống kinh tế- văn hoá xã hộicủa nông thôn Việt Nam. Sự phát triển kinh tế làng nghề gắn liền với ngành nghềtruyền thống, với trung tâm cụm xã có hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệpvà dịch vụ phi nông nghiệp. Theo đường lối chiến lược đó các làng nghề là một thựcthể kinh tế ở nông thôn, là cầu nối giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa nông thônvà thành thị, giữa truyền thống và hiện đại, là một bộ phận quan trọng ttrong côngcuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông thôn. Việc đẩy mạnh sự phát triển của cáclàng nghề nói riêng và các ngành nghề nông thôn nói chung có ý nghĩa rất quan trọngđối với việc tạo việc làm, tăng thu nhập, thu hẹp và tiến tới xoá đói giảm nghèo,chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăngdần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ...Tuy nhiên sự phát triển của làng nghề, do nhữngyếu tố khách quan và chủ quan tác động, đã trải qua nhiều bước thăng trầm. Cónhiều làng nghề tồn tại và phát triển mạnh, có những ảnh hưởng tích cực đến kinh tếnông thôn trong khu vực và có những ảnh hưởng tốt đến cả những khu vực lân cận,tạo nên các cụm làng nghề và hình thành sự phân công chuyên môn hoá. Lại cónhững làng nghề gặp nhiều khó khăn thậm chí bị mai một. Vì vậy, việc thúc đẩy vàkhôi phục phát triển làng nghề trong giai đoạn hiện nay là hết sức cần thiết, là việclàm phù hợp với đường lối của Đảng và Nhà nước. Hải Phòng là một thành phố công nghiệp, diện tích đất nông nghiệp khôngnhiều, hơn nữa lại cũng không có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển nôngnghiệp. Do đó để phát triển kinh tế khu vực nông thôn, góp phần thúc đẩy phát triểnkinh tế thành phố thì phát triển ngành nghề nông thôn là vấn đề rất quan trọng vàcần thiết. Thành phố Hải Phòng cũng đã có định hướng và nhiều văn bản chi tiếthướng dẫn, đôn đốc tạo điều kiện cho các ngành nghề nông thôn phát triển. Nhờ đó,đến nay làng nghề Hải Phòng cũng đã có những bước tiến đáng kể. Tuy nhiên, đểphát triển làng nghề theo hệ thống một cách có khoa học và đạt được hiệu quả kinhtế- xã hội lâu dài, thì Hải Phòng cần phải có một hệ thống giải pháp phù hợp với điềukiện hiện nay hơn nữa. Đề tài “Thực trạng và những biện phỏp chủ yếu nhằm phỏt triển kinh tếlàng nghề ở Hải Phũng” đi sâu phân tích thực trạng kinh tế làng nghề của HảiPhòng, đánh giá những lợi thế và những khó khăn của làng nghề hiện nay đề tàinghiên cứu và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển và khôiphục kinh tế làng nghề ở Hải Phòng, từ đó góp phần phát triển kinh tế nông thôn HảiPhòng. Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn trựctiếp của PGS.TS Hoàng Việt- Khoa KTNN & PTNT. Em xin gửi lời cảm ơn chânHoàng Việt và các thày cô giáo trong khoa đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Dotrình độ còn hạn chế nên đề tài có thể còn có nhiều thiếu sót. Em rất mong được sựđóng góp, phê bình của các thày cô để đề tài có thể hoàn thiện hơn. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích chính của đề tài là nghiên cứu, phân tích những số liệu thực tế, nhữngthông tin về hoạt động của các làng nghề Hải Phòng trong những năm gần đây để rútra những thuận lợi cũng như những khó khăn, tồn tại trong phát triển kinh tế làngnghề tại Hải Phòng. Trên cơ sở đó, đề tài tiếp tục đưa ra một số giải pháp chủ yếunhằm phát triển kinh tế làng nghề Hải Phòng trong thời gian tới. 3. Đối tượng nghiên cứu4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã sử dụng một số phuơng pháp nghiêncứu như sau: *Phương pháp chuyên gia, thảo luận: Tiến hành trao đổi với các chủ đơn vị sản xuất nhằm phát hiện những vướngmắc, tồn tại trong sản xuất. Trao đổi thảo luận với các chuyên gia, các thày cô giáotrong khoa Kinh tế NN &PTNT để tìm giải pháp phát triển... * Phương pháp thống kê Thực hiện thống kê số liệu, phân tổ thống kê, phương pháp số bình quân, sốtương đối, số tuyệt đối để phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất của các làng nghề * Phương pháp điều tra Quá trình điều tra sử dụng các mẫu biểu thống kê, bảng câu hỏi phỏng vấn vớicác nội dung liên qua ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực trạng và những biện pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế làng nghề ở Hải Phòng Luận vănThực trạng và những biện phápchủ yếu nhằm phỏt triển kinh tế làng nghề ở Hải PhòngMỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới do Đảng và Nhà nước ta khởixướng và lãnh đạo, nhiệm vụ trọng tâm nhằm xây dựng một nền kinh tế độc lập tựchủ, xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, giúp chúng ta đi tắt đón đầu,tránh nguy cơ tụt hậu về kinh tế so với các nước khác. Con đường mà chúng ta đãxác định là công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Một trong những nội dung quantrọng của công cuộc Công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước là Công nghiệp hoá-hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Lịch sử nông thôn Việt Nam gắn liền với phát triển nông nghiệp và các làngnghề. Đây là một trong những nét đặc trưng về truyền thống kinh tế- văn hoá xã hộicủa nông thôn Việt Nam. Sự phát triển kinh tế làng nghề gắn liền với ngành nghềtruyền thống, với trung tâm cụm xã có hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệpvà dịch vụ phi nông nghiệp. Theo đường lối chiến lược đó các làng nghề là một thựcthể kinh tế ở nông thôn, là cầu nối giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa nông thônvà thành thị, giữa truyền thống và hiện đại, là một bộ phận quan trọng ttrong côngcuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông thôn. Việc đẩy mạnh sự phát triển của cáclàng nghề nói riêng và các ngành nghề nông thôn nói chung có ý nghĩa rất quan trọngđối với việc tạo việc làm, tăng thu nhập, thu hẹp và tiến tới xoá đói giảm nghèo,chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăngdần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ...Tuy nhiên sự phát triển của làng nghề, do nhữngyếu tố khách quan và chủ quan tác động, đã trải qua nhiều bước thăng trầm. Cónhiều làng nghề tồn tại và phát triển mạnh, có những ảnh hưởng tích cực đến kinh tếnông thôn trong khu vực và có những ảnh hưởng tốt đến cả những khu vực lân cận,tạo nên các cụm làng nghề và hình thành sự phân công chuyên môn hoá. Lại cónhững làng nghề gặp nhiều khó khăn thậm chí bị mai một. Vì vậy, việc thúc đẩy vàkhôi phục phát triển làng nghề trong giai đoạn hiện nay là hết sức cần thiết, là việclàm phù hợp với đường lối của Đảng và Nhà nước. Hải Phòng là một thành phố công nghiệp, diện tích đất nông nghiệp khôngnhiều, hơn nữa lại cũng không có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển nôngnghiệp. Do đó để phát triển kinh tế khu vực nông thôn, góp phần thúc đẩy phát triểnkinh tế thành phố thì phát triển ngành nghề nông thôn là vấn đề rất quan trọng vàcần thiết. Thành phố Hải Phòng cũng đã có định hướng và nhiều văn bản chi tiếthướng dẫn, đôn đốc tạo điều kiện cho các ngành nghề nông thôn phát triển. Nhờ đó,đến nay làng nghề Hải Phòng cũng đã có những bước tiến đáng kể. Tuy nhiên, đểphát triển làng nghề theo hệ thống một cách có khoa học và đạt được hiệu quả kinhtế- xã hội lâu dài, thì Hải Phòng cần phải có một hệ thống giải pháp phù hợp với điềukiện hiện nay hơn nữa. Đề tài “Thực trạng và những biện phỏp chủ yếu nhằm phỏt triển kinh tếlàng nghề ở Hải Phũng” đi sâu phân tích thực trạng kinh tế làng nghề của HảiPhòng, đánh giá những lợi thế và những khó khăn của làng nghề hiện nay đề tàinghiên cứu và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển và khôiphục kinh tế làng nghề ở Hải Phòng, từ đó góp phần phát triển kinh tế nông thôn HảiPhòng. Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn trựctiếp của PGS.TS Hoàng Việt- Khoa KTNN & PTNT. Em xin gửi lời cảm ơn chânHoàng Việt và các thày cô giáo trong khoa đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Dotrình độ còn hạn chế nên đề tài có thể còn có nhiều thiếu sót. Em rất mong được sựđóng góp, phê bình của các thày cô để đề tài có thể hoàn thiện hơn. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích chính của đề tài là nghiên cứu, phân tích những số liệu thực tế, nhữngthông tin về hoạt động của các làng nghề Hải Phòng trong những năm gần đây để rútra những thuận lợi cũng như những khó khăn, tồn tại trong phát triển kinh tế làngnghề tại Hải Phòng. Trên cơ sở đó, đề tài tiếp tục đưa ra một số giải pháp chủ yếunhằm phát triển kinh tế làng nghề Hải Phòng trong thời gian tới. 3. Đối tượng nghiên cứu4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả đã sử dụng một số phuơng pháp nghiêncứu như sau: *Phương pháp chuyên gia, thảo luận: Tiến hành trao đổi với các chủ đơn vị sản xuất nhằm phát hiện những vướngmắc, tồn tại trong sản xuất. Trao đổi thảo luận với các chuyên gia, các thày cô giáotrong khoa Kinh tế NN &PTNT để tìm giải pháp phát triển... * Phương pháp thống kê Thực hiện thống kê số liệu, phân tổ thống kê, phương pháp số bình quân, sốtương đối, số tuyệt đối để phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất của các làng nghề * Phương pháp điều tra Quá trình điều tra sử dụng các mẫu biểu thống kê, bảng câu hỏi phỏng vấn vớicác nội dung liên qua ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
: luận văn tốt nghiệp luận văn kinh tế đề án môn học Làng nghề truyền thống phát triển du lịch làng nghề ở Hải PhòngGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 283 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 210 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 198 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 193 0 0 -
77 trang 186 0 0
-
10 trang 185 0 0
-
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 172 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 171 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 164 0 0 -
24 trang 159 0 0