LUẬN VĂN: Thực trạng vai trò của Nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam thời gian qua
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 441.89 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: thực trạng vai trò của nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở việt nam thời gian qua, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực trạng vai trò của Nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam thời gian qua LUẬN VĂN:Thực trạng vai trò của Nhà nước trongquá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam thời gian qua Lời nói đầu Trong thời đại ngày nay, Nhà nước nào cũng có vai trò nhất định trong sự pháttriển của một quốc gia, đặc biệt là trong sự nghiệp cải tổ và xây dựng nền kinh tế.Việt Nam đang thực hiện công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước với nềnkinh tế thị trường với nhiều thành phần cùng tham gia. Trong điều kiện như vậy thìvai trò quản lý kinh tế của nhà nước là khách quan, một nhu cầu nội tại của nền kinhtế thị trường, thể hiện ở việc Nhà điều tiết nền kinh thông qua việc hoạch định chínhsách. Vì vậy, Nâng cao vai trò của Nhà nước trong quản lý và điều tiết nền kinhtế, đặc biệt là trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa là vấn đề mang tính thờisự và là đề tài nghiên cứu của nhiều cấp, ngành, nhiều cán bộ và sinh viên. Nhà nước thực hiện tốt vai trò kinh tế của mình đảm bảo cho nền kinh tế tăngtrưởng với hiệu quả cao và bền vững, tạo tiền đề rút ngắn quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa, tránh nguy cơ tụt hậu và đuổi kịp các nước kinh tế phát triển trong khuvực và trên thế giới. Đây là một vấn đề lớn cần được nghiên cứu kỹ lưỡng, song dokiến thức còn hạn chế, bài bài viết này chỉ nêu lên những nội dung cơ bản và một sốthực trạng vai trò của Nhà nước đối với công nghiệp hóa trong những năm qua, đồngthời đưa ra một số ý kiến nhằm nâng cao vai trò của Nhà nước trong thời gian tới.Bài viết đã được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy cô giáo hướng dẫn,đồng thời được sự giúp đỡ của Thư viện trường về nhiều tài liệu tham khảo bổ ích. Bài viết này được chia thành 3 chương, bao gồm: Chương 1: Tính tất yếu khách quan vai trò Nhà nước trong trong quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chương 2: Thực trạng vai trò của Nhà nước trong quá trình công nghiệphóa, hiện đại hóa ở Việt Nam thời gian qua nêu lên những tác động và kết quảcủa các chính sách Nhà nước đối với công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chương 3: Những giải pháp cơ bản nâng cao vai trò của Nhà nước trongquá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta thời gian tới. ********* Phần nội dungChương 1 - Tính tất yếu khách quan vai trò của Nhà nước trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá.1. 1-Nội dung cơ bản của công nghiệp hoá hiện đại hoá.1. 1. 1 Quan niệm về công nghiệp hoá. Trước đây chúng ta cho rằng công nghiệp hoá là quá trình trang bị kĩ thuật hiện đạicho toàn bộ nền kinh tế quốc dân thay thế lao động thủ công bằng lao đọng cơ khíhoá biến một nước kém phát triển thành một nước có cơ cấu công nông nghiệp hiệnđại khoa học kĩ thuật tiên tiến. Theo quan niệm của Liên hợp quốc công nghiệp hoálà một quá trình phát triển kinh tế trong đó một bộ phận nguồn lực quốc gia ngàycàng lớn được huy động để xây dựng cơ cấu kinh tế nhiều nghành với công nghệ hiệnđại... Các quan niệm nói trên dù cách diễn đạt có thể khác nhưng đều có nội dung nóichung đó là kĩ thuật công nghệ hiện đại cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, nền kinhtế đạt trình độ phát triển. Kết hợp quan niệm truyền thống với quan niệm hiện Đại Hội nghị lần thứ VII banchấp hành Trung ương Đảng Cộng sản đã đưa ra quan niệm mới về công nghiệp hóahiện đại hoá. Theo tư tưởng này công nghiệp hoá hiện đại hoá là quá trình chuyển đổicăn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và quản lí kinh tế xã hộitừ sản xuất thủ công là chính sang sử dụng phổ biến sức lao động cùng công nghệ,phương tiện cùng phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của côngnghiệp và tiến bộ khoa học tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Quan niệm trên đãgắn công nghiệp hoá với hiện đại hoá đồng thời xác định được vai trò của côngnghiệp trong quá trình công nghiệp hoá. Trước đổi mới công nghiệp hoá được tiến hành theo cơ chế cũ tập trung bao cấpngày nay chúng ta tiến hành theo cơ chế mới đó là cơ chế thị trường có sự quản lí củanhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trước đây công nghiệp hoá được hiểu làviệc của nhà nước thông qua hai khu vực quốc doanh và tập thể, ngày nay là sựnghiệp của toàn dân với sự tham gia của tất cả các thành phần kinh tế. Chiến lượccông nghiệp hoá trước đây là công nghiệp hoá hướng nội thay thế nhập khẩu là chủyếu gần như cô lập với thị trường thế giới còn bây giờ là chiến lược hướng về xuấtkhẩu trong điều kiện mở cửa với các nước khác trên thế giới.1. 1. 2 Nội dung cơ bản của công nghiệp hoá hiện đại hoá. a- Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí. Cơ cấu kinh tế là tổng thể các quan hệ kinh tế hay các bộ phận hợp thành của nền kinh tế ;gắn với vị trítrình độ kĩ thuật công nghệ quy mô tỉ trọng tương ứng với từnh bộ phận và mối quan hệ tương tác giữacá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực trạng vai trò của Nhà nước trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam thời gian qua LUẬN VĂN:Thực trạng vai trò của Nhà nước trongquá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam thời gian qua Lời nói đầu Trong thời đại ngày nay, Nhà nước nào cũng có vai trò nhất định trong sự pháttriển của một quốc gia, đặc biệt là trong sự nghiệp cải tổ và xây dựng nền kinh tế.Việt Nam đang thực hiện công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước với nềnkinh tế thị trường với nhiều thành phần cùng tham gia. Trong điều kiện như vậy thìvai trò quản lý kinh tế của nhà nước là khách quan, một nhu cầu nội tại của nền kinhtế thị trường, thể hiện ở việc Nhà điều tiết nền kinh thông qua việc hoạch định chínhsách. Vì vậy, Nâng cao vai trò của Nhà nước trong quản lý và điều tiết nền kinhtế, đặc biệt là trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa là vấn đề mang tính thờisự và là đề tài nghiên cứu của nhiều cấp, ngành, nhiều cán bộ và sinh viên. Nhà nước thực hiện tốt vai trò kinh tế của mình đảm bảo cho nền kinh tế tăngtrưởng với hiệu quả cao và bền vững, tạo tiền đề rút ngắn quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa, tránh nguy cơ tụt hậu và đuổi kịp các nước kinh tế phát triển trong khuvực và trên thế giới. Đây là một vấn đề lớn cần được nghiên cứu kỹ lưỡng, song dokiến thức còn hạn chế, bài bài viết này chỉ nêu lên những nội dung cơ bản và một sốthực trạng vai trò của Nhà nước đối với công nghiệp hóa trong những năm qua, đồngthời đưa ra một số ý kiến nhằm nâng cao vai trò của Nhà nước trong thời gian tới.Bài viết đã được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy cô giáo hướng dẫn,đồng thời được sự giúp đỡ của Thư viện trường về nhiều tài liệu tham khảo bổ ích. Bài viết này được chia thành 3 chương, bao gồm: Chương 1: Tính tất yếu khách quan vai trò Nhà nước trong trong quátrình công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chương 2: Thực trạng vai trò của Nhà nước trong quá trình công nghiệphóa, hiện đại hóa ở Việt Nam thời gian qua nêu lên những tác động và kết quảcủa các chính sách Nhà nước đối với công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chương 3: Những giải pháp cơ bản nâng cao vai trò của Nhà nước trongquá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta thời gian tới. ********* Phần nội dungChương 1 - Tính tất yếu khách quan vai trò của Nhà nước trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá.1. 1-Nội dung cơ bản của công nghiệp hoá hiện đại hoá.1. 1. 1 Quan niệm về công nghiệp hoá. Trước đây chúng ta cho rằng công nghiệp hoá là quá trình trang bị kĩ thuật hiện đạicho toàn bộ nền kinh tế quốc dân thay thế lao động thủ công bằng lao đọng cơ khíhoá biến một nước kém phát triển thành một nước có cơ cấu công nông nghiệp hiệnđại khoa học kĩ thuật tiên tiến. Theo quan niệm của Liên hợp quốc công nghiệp hoálà một quá trình phát triển kinh tế trong đó một bộ phận nguồn lực quốc gia ngàycàng lớn được huy động để xây dựng cơ cấu kinh tế nhiều nghành với công nghệ hiệnđại... Các quan niệm nói trên dù cách diễn đạt có thể khác nhưng đều có nội dung nóichung đó là kĩ thuật công nghệ hiện đại cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, nền kinhtế đạt trình độ phát triển. Kết hợp quan niệm truyền thống với quan niệm hiện Đại Hội nghị lần thứ VII banchấp hành Trung ương Đảng Cộng sản đã đưa ra quan niệm mới về công nghiệp hóahiện đại hoá. Theo tư tưởng này công nghiệp hoá hiện đại hoá là quá trình chuyển đổicăn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và quản lí kinh tế xã hộitừ sản xuất thủ công là chính sang sử dụng phổ biến sức lao động cùng công nghệ,phương tiện cùng phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của côngnghiệp và tiến bộ khoa học tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Quan niệm trên đãgắn công nghiệp hoá với hiện đại hoá đồng thời xác định được vai trò của côngnghiệp trong quá trình công nghiệp hoá. Trước đổi mới công nghiệp hoá được tiến hành theo cơ chế cũ tập trung bao cấpngày nay chúng ta tiến hành theo cơ chế mới đó là cơ chế thị trường có sự quản lí củanhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trước đây công nghiệp hoá được hiểu làviệc của nhà nước thông qua hai khu vực quốc doanh và tập thể, ngày nay là sựnghiệp của toàn dân với sự tham gia của tất cả các thành phần kinh tế. Chiến lượccông nghiệp hoá trước đây là công nghiệp hoá hướng nội thay thế nhập khẩu là chủyếu gần như cô lập với thị trường thế giới còn bây giờ là chiến lược hướng về xuấtkhẩu trong điều kiện mở cửa với các nước khác trên thế giới.1. 1. 2 Nội dung cơ bản của công nghiệp hoá hiện đại hoá. a- Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lí. Cơ cấu kinh tế là tổng thể các quan hệ kinh tế hay các bộ phận hợp thành của nền kinh tế ;gắn với vị trítrình độ kĩ thuật công nghệ quy mô tỉ trọng tương ứng với từnh bộ phận và mối quan hệ tương tác giữacá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghiệp hóa vai trò nhà nước kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 310 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
4 trang 218 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 218 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 217 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 215 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 207 0 0