Luận văn: Thực trạng vận hành luật thuế GTGT và tổ chức kế toán thuế GTGT trong doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 438.64 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn: Thực trạng vận hành luật thuế GTGT và tổ chức kế toán thuế GTGT trong doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam trình bày cơ sở lý luận về thuế GTGT và kế toán thuế GTGT, thực trạng vận hành luật thuế GTGT và tổ chức kế toán thuế GTGT, từ đó đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện công tác kế toán thuế GTGT trong doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực trạng vận hành luật thuế GTGT và tổ chức kế toán thuế GTGT trong doanh nghiệp thương mại ở Việt Namz LUẬN VĂN: Thực trạng vận hành luật thuế GTGT và tổ chức kế toán thuế GTGT trong doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam Lời Mở đầu Kế toán là một công cụ rất quan trọng trong công tác tính thuế và kiểm tra thuế đốivới Nhà nước. Đặc biệt là với thuế GTGT, kế toán đã trở thành một công cụ không thểthiếu cho việc thu thuế của cơ quan thuế. Việc xác định số thuế đầu ra, đầu vào, thuế phảinộp, đều phải dựa trên số liệu thực tế được phản ánh qua hoạt động kế toán. Chính vì vậy,nếu các doanh nghiệp không tổ chức tốt công tác kế toán theo quy định thì sẽ rất khókhăn cho việc thực hiện luật thuế GTGT. Việc thực hiện luật thuế GTGT ở nước ta nhằmmục tiêu là hình thành cơ chế thuế phù hợp với quá trình tham gia, hội nhập và mở rộngquan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam với các nước khác trên thế giới. Nhất là khichúng ta thực hiện cắt giảm thuế nhập khẩu theo Hiệp định AFTA thì việc thu thuếGTGT càng có ý nghĩa quan trọng cho việc đảm bảo nguồn thu và bảo hộ hợp lý cho sảnxuất trong nước. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, nhiều mặt tiêu cực cũng đã nảysinh. Đó là hiện tượng lách luật, sử dụng kế toán như một phương tiện để gian lận, trốnthuế, đặc biệt là thông qua khâu tổ chức chứng từ kế toán. Do đó, việc nghiên cứu đề tàivới mục đích nhằm tìm hiểu sâu hơn về vấn đề tổ chức kế toán thuế GTGT trong cácdoanh nghiệp để tìm ra những giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán thuếGTGT trong doanh nghiệp, để kế toán thực sự là công cụ quan trọng cho công tác quản lýthuế. Tuy nhiên, do phạm vi kiến thức rộng, nên em chỉ tiến hành nghiên cứu công tác tổchức kế toán thuế GTGT trong các doanh nghiệp thương mại. Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, đề án gồm 2 phần chính sau: Phần I: Cơ sở lý luận về thuế GTGT và kế toán thuế GTGT trong doanhnghiệp thương mại ở Việt Nam. Phần II: Thực trạng vận hành luật thuế GTGT và tổ chức kế toán thuế GTGTtrong doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam. Phần III: Một số kiến nghị hoàn thiện công tác kế toán thuế GTGT trongdoanh nghiệp thương mại và công tác quản lý thuế của Nhà nước tại Việt Nam. Phần I: Cơ sở lý luận về thuế GTGT và kế toán thuế GTGT trong doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam. 1. Những vấn đề cơ bản về thuế GTGT và luật thuế GTGT ở Việt Nam. 1.1. Lịch sử hình thành thuế GTGT. Từ sau chiến tranh thế giới thứ II, Pháp tiến hành áp dụng thuế doanh thunhằm động viên sự đóng góp của quần chúng vào nguồn thu ngân sách. Thời kì đầu, thuếchỉ thu ở giai đoạn cuối của quá trình lưu thông hàng hoá với thuế suất thấp, do đó, số thurất thấp và khó quản lý. Sau đó, thuế doanh thu đã được điều chỉnh, đánh vào từng khâucủa quá trình sản xuất. Tuy nhiên, cách này đã phát sinh nhược điểm là tính trùng lặp, đặcbiệt khi quá trình sản xuất ra sản phẩm phải trải qua nhiều khâu. Và để khắc phục nhượcđiểm này, năm 1936, Pháp tiến hành cải tiến thuế doanh thu từ việc đánh thuế vào từngkhâu sang đánh thuế 1 lần vào công đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất. Việc này đãkhắc phục được nhược điểm là đánh thuế trùng lập nhưng lại làm cho việc thu thuế bịchậm trễ so với trước đây vì chỉ khi hàng hoá đi vào lưu thông thì Nhà nước mới thuđược thuế. Trước một thực tế là Nhà nước muốn thu được nhiều thuế và thu kịp thời,vừa thúc đẩy phát triển sản xuất, vừa bồi dưỡng nguồn thu, các nhà kinh tế đã nghĩ ranhiều biện pháp để hoàn thiện luật thuế doanh thu. Vào đầu những năm năm mươi, mộtngười Đức đã nghĩ ra một chính sách thuế có thể thay thế cho thuế doanh thu, đó là thuếGTGT được tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hoá dịch vụ qua mỗi công đoạn từnhiên sản xuất đến tiêu dùng. Tuy nhiên, do lý luận chưa đủ sức thuyết phục Chính phủnên chính sách này đã không được chấp nhận. Và trên thực tế thì thuế GTGT đượcnghiên cứu và áp dụng đầu tiên tại Pháp vào ngày1/7/1954. Ban đầu thuế GTGT ra đờichỉ nhằm vào một số nghành cá biệt, mãi đến năm 1968, thuế GTGT mới được áp dụngcho mọi nghành nghề, mọi lĩnh vực. Cho đến nay, với ưu điểm của mình, thuế GTGT đãđược áp dụng và triển khai ở nhiều nước. Với Việt Nam, việc chuyển sang áp dụng thuếGTGT ngoài mục đích từng bước hoà nhập vào chính sách thuế của các nước trong khuvực và trên thế giới, đây còn là bước chuẩn bị rất tốt cho quá trình hội nhập vào AFTAvào những năm tới. 1.2. Định nghĩa và đặc điểm của thuế GTGT. 1.21. Định nghĩa. Thuế GTGT, tiếng Anh là Value added Tax là thuế tính trên khoản giá trị tăngthêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. 1.22. Đặc điểm của thuế GTGT. Xuất phát từ bản chất của thuế GTGT có một số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực trạng vận hành luật thuế GTGT và tổ chức kế toán thuế GTGT trong doanh nghiệp thương mại ở Việt Namz LUẬN VĂN: Thực trạng vận hành luật thuế GTGT và tổ chức kế toán thuế GTGT trong doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam Lời Mở đầu Kế toán là một công cụ rất quan trọng trong công tác tính thuế và kiểm tra thuế đốivới Nhà nước. Đặc biệt là với thuế GTGT, kế toán đã trở thành một công cụ không thểthiếu cho việc thu thuế của cơ quan thuế. Việc xác định số thuế đầu ra, đầu vào, thuế phảinộp, đều phải dựa trên số liệu thực tế được phản ánh qua hoạt động kế toán. Chính vì vậy,nếu các doanh nghiệp không tổ chức tốt công tác kế toán theo quy định thì sẽ rất khókhăn cho việc thực hiện luật thuế GTGT. Việc thực hiện luật thuế GTGT ở nước ta nhằmmục tiêu là hình thành cơ chế thuế phù hợp với quá trình tham gia, hội nhập và mở rộngquan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam với các nước khác trên thế giới. Nhất là khichúng ta thực hiện cắt giảm thuế nhập khẩu theo Hiệp định AFTA thì việc thu thuếGTGT càng có ý nghĩa quan trọng cho việc đảm bảo nguồn thu và bảo hộ hợp lý cho sảnxuất trong nước. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, nhiều mặt tiêu cực cũng đã nảysinh. Đó là hiện tượng lách luật, sử dụng kế toán như một phương tiện để gian lận, trốnthuế, đặc biệt là thông qua khâu tổ chức chứng từ kế toán. Do đó, việc nghiên cứu đề tàivới mục đích nhằm tìm hiểu sâu hơn về vấn đề tổ chức kế toán thuế GTGT trong cácdoanh nghiệp để tìm ra những giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán thuếGTGT trong doanh nghiệp, để kế toán thực sự là công cụ quan trọng cho công tác quản lýthuế. Tuy nhiên, do phạm vi kiến thức rộng, nên em chỉ tiến hành nghiên cứu công tác tổchức kế toán thuế GTGT trong các doanh nghiệp thương mại. Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, đề án gồm 2 phần chính sau: Phần I: Cơ sở lý luận về thuế GTGT và kế toán thuế GTGT trong doanhnghiệp thương mại ở Việt Nam. Phần II: Thực trạng vận hành luật thuế GTGT và tổ chức kế toán thuế GTGTtrong doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam. Phần III: Một số kiến nghị hoàn thiện công tác kế toán thuế GTGT trongdoanh nghiệp thương mại và công tác quản lý thuế của Nhà nước tại Việt Nam. Phần I: Cơ sở lý luận về thuế GTGT và kế toán thuế GTGT trong doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam. 1. Những vấn đề cơ bản về thuế GTGT và luật thuế GTGT ở Việt Nam. 1.1. Lịch sử hình thành thuế GTGT. Từ sau chiến tranh thế giới thứ II, Pháp tiến hành áp dụng thuế doanh thunhằm động viên sự đóng góp của quần chúng vào nguồn thu ngân sách. Thời kì đầu, thuếchỉ thu ở giai đoạn cuối của quá trình lưu thông hàng hoá với thuế suất thấp, do đó, số thurất thấp và khó quản lý. Sau đó, thuế doanh thu đã được điều chỉnh, đánh vào từng khâucủa quá trình sản xuất. Tuy nhiên, cách này đã phát sinh nhược điểm là tính trùng lặp, đặcbiệt khi quá trình sản xuất ra sản phẩm phải trải qua nhiều khâu. Và để khắc phục nhượcđiểm này, năm 1936, Pháp tiến hành cải tiến thuế doanh thu từ việc đánh thuế vào từngkhâu sang đánh thuế 1 lần vào công đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất. Việc này đãkhắc phục được nhược điểm là đánh thuế trùng lập nhưng lại làm cho việc thu thuế bịchậm trễ so với trước đây vì chỉ khi hàng hoá đi vào lưu thông thì Nhà nước mới thuđược thuế. Trước một thực tế là Nhà nước muốn thu được nhiều thuế và thu kịp thời,vừa thúc đẩy phát triển sản xuất, vừa bồi dưỡng nguồn thu, các nhà kinh tế đã nghĩ ranhiều biện pháp để hoàn thiện luật thuế doanh thu. Vào đầu những năm năm mươi, mộtngười Đức đã nghĩ ra một chính sách thuế có thể thay thế cho thuế doanh thu, đó là thuếGTGT được tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hoá dịch vụ qua mỗi công đoạn từnhiên sản xuất đến tiêu dùng. Tuy nhiên, do lý luận chưa đủ sức thuyết phục Chính phủnên chính sách này đã không được chấp nhận. Và trên thực tế thì thuế GTGT đượcnghiên cứu và áp dụng đầu tiên tại Pháp vào ngày1/7/1954. Ban đầu thuế GTGT ra đờichỉ nhằm vào một số nghành cá biệt, mãi đến năm 1968, thuế GTGT mới được áp dụngcho mọi nghành nghề, mọi lĩnh vực. Cho đến nay, với ưu điểm của mình, thuế GTGT đãđược áp dụng và triển khai ở nhiều nước. Với Việt Nam, việc chuyển sang áp dụng thuếGTGT ngoài mục đích từng bước hoà nhập vào chính sách thuế của các nước trong khuvực và trên thế giới, đây còn là bước chuẩn bị rất tốt cho quá trình hội nhập vào AFTAvào những năm tới. 1.2. Định nghĩa và đặc điểm của thuế GTGT. 1.21. Định nghĩa. Thuế GTGT, tiếng Anh là Value added Tax là thuế tính trên khoản giá trị tăngthêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. 1.22. Đặc điểm của thuế GTGT. Xuất phát từ bản chất của thuế GTGT có một số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vận hành luật thuế giá trị gia tăng Thuế giá trị gia tăng Kế toán thuế Kế toán thuế giá trị gia tăng Tài chính kế toán Kế toán doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 303 0 0
-
3 trang 278 12 0
-
Giáo trình Kế toán máy - Kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 2- NXB Văn hóa Thông tin (bản cập nhật)
231 trang 276 0 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 251 0 0 -
2 trang 229 0 0
-
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 212 0 0 -
92 trang 193 5 0
-
CÁC CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
10 trang 189 0 0 -
53 trang 162 0 0
-
163 trang 140 0 0