Danh mục

Luận văn: Thực trạng về trình độ văn hoá của ngồn nhân lực nước ta

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 199.73 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bối cảnh toàn cầu hoá diễn ra nhanh chóng và xu thế tăng trưởng kinh tế lấy tri thức làm động lực hiện nay, vai trò của nguồn nhân lực đối với phát triển trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Con người với khả năng nắm giữ kiến thức đã trở thành mũi nhọn tạo ra sức cạnh tranh cho công ty, cộng đồng và quốc gia. Việc làm rõ vấn đề con người có thể đóng góp như thế nào cho quá trình sản xuất, đặc biệt là quá trình công nghiệp hoá - hiện đại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực trạng về trình độ văn hoá của ngồn nhân lực nước ta Luận vănThực trạng về trình độ văn hoá của ngồn nhân lực nước ta 1 PHẦN MỞ ĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu hoá diễn ra nhanh chóng và xu thế tăng trưởngkinh tế lấy tri thức làm động lực hiện nay, vai trò của nguồn nhân lực đối vớiphát triển trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Con người với khả năng nắm giữkiến thức đã trở thành mũi nhọn tạo ra sức cạnh tranh cho công ty, cộng đồng vàquốc gia. Việc làm rõ vấn đề con người có thể đóng góp như thế nào cho quátrình sản xuất, đặc biệt là quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và làm sao đểcon người có thể đóng góp hiệu quả hơn, tức là xem xét con người dưới góc độphát triển nguồn nhân lực, đặc biệt thông qua giáo dục - đào tạo trong giai đoạnhiện nay đã trở thành một chủ đề đòi hỏi nhiều nghiên cứu. N hư ta đã thấy, nguồn nhân lực là nhân tố trọng tâm, có vai trò quyết địnhđối với sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế. Do đó việc nâng cao thểlực, trí lực , tâm lực, thẩm mỹ … của nguồn nhân lực làm cho Nhà nước ngàycàng có năng lực phẩm chất lao động mới cao hơn, có hiệu quả lao động và khảnăng cạnh tranh cao hơn, làm nền tảng, động lực cho tầm cao của sự phát triểnkinh tế – xã hội là rất quan trọng. Từ đó, chúng ta cần đi sâu nghiên cứu nhữngnội dung cụ thể của nguồn nhân lực mà trong đó có một yếu tố rất quan trọngkhông thể thiếu được là chất lượng nguồn nhân lực. Chất lượng nguồn nhân lực là trạng thái nhất định của nguồn nhân lực, làtố chất, bản chất bên trong của nguồnn nhân lực. Nó luôn có sự vận động vàphản ánh trình độ tăng trưởng kinh tế – xã hội cũng như mức sống, dân trí củadân cư. Chất lượng nguồn nhân lực là kháI niệm tổng hợp về những người thuộcnguồn nhân lực được thể hiện ở các chỉ tiêu sau: Sức khoẻ - Trình độ văn hoá - Trình độ chuyên môn kí thuật - Chỉ số phát triển con người - Các chỉ tiêu khác - 2 Trong đó, trình đ ộ văn hoá là một trong những chỉ tiêu được đánh giá làrất quan trọng của nguồn nhân lực. Trình độ văn hoá của nguồn nhân lực là rấtquan trọng của chất lượng nguồn nhân lực. Trình độ văn hoá của nguồn nhân lựclà trạng thái hiểu biết cao hay thấp của người lao động đối với những kiến thứcphát triển về tự nhiên và xã hội. Mặt khác, trình độ văn hoá là kháI niệm về họcvấn để con người có thể tiếp thu những kiến thức cơ bản và tri thức chuyên mônkĩ thuật. Do đó, việc phân tích rõ trình đ ộ văn hoá của nguồn nhân lực nói riêngvà của toàn dân cư nói chung là hết sức quan trọng. Việc xem xét tỷ lệ số ngườimù chữ, tỷ lệ số người học hết tiểu học, THCS, THPT của lực lượng lao độngnhư thế nào là m ột nội dung cần được nghiên cứu và phân tích kỹ lưỡng. Để từđó có thể rút ra những định hướng, giải pháp cụ thể góp phần nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực hiện tại và trong tương lai của quốc gia. 3NỘI DUNG 1.Thực trạng về trình độ văn hoá của ngồn nhân lực nước ta. Trình đ ộ văn hoá là cơ sở quan trọng để nâng cao năng lực, kỹ năng làmviệc của người lao động. Mặt khác trình độ văn hoá lại được cung cấp qua hệthống giáo dục và thể hiện qua mặt bằng dân trí của dân cư. Việt Nam sau haithập kỷ thực hiện chính sách đổi mới mở của và hội nhập kinh tế quốc tế trìnhđộ văn hoá của nguồn nhân lực nước ta đã có nhiều thay đổi đáng kể và đángkhích lệ. 1.1.Tỷ lệ nhân lực biết chữ khá cao trong nguồn nhân lực Trình độ văn hoá của Nguồn nhân lực nước ta cao hơn các nước có cùngmức thu nhập nhưng còn cách xa so với Nguồn nhân lực của các nước phát triểnvà các nước NIC… Đ a số Nguồn nhân lực nước ta đều biết chữ. Năm 2004, tỷ lệ lao động biếtchữ trong lực lượng lao động là 95%. Tỷ lệ này gần tương đương với các nướctrong khu vực ( TháI Lan là 96%, Philippin là 94%). Số người biết chữ củaNguồn nhân lực nước ta không ngừng tăng lên nhờ các chính sách phát triển hệthống Giáo dục phổ thông và phổ cập tiểu học. 1.2.Nhân lực có Trình độ văn hoá cao chiếm tỷ lệ thấp N ăm 2004, trong lực lượng lao động, tỷ lệ lao động có Trình độ văn hoátốt nghiệp THCS mới đạt 32,8% và tốt nghiệp THPT là 19,7%. Cụ thể Trình độvăn hoá các cấp của lực lượng lao động là: Cấp trình độ 1996 2003 2004 Chưa biết chữ (%) 5,7 4,2 5,0 Chưa TN tiểu học (%) 20,7 25,5 12,0 TN tiểu học (%) 27,7 30,0 30,5 TN THCS (%) 32,1 32,7 32,8 TN THPT (%) 13,8 17,6 19,7 4 1.3. Trình độ văn hoá của Nguồn nhân lực được cảI thiện Mặc dù hiện nay Trình đ ộ văn hoá của Nguồn nhân lực nước ta có hạn chếvề lao động có Trình độ văn hoá cao chiếm tỷ lệ thấp, nhưng nhờ sự nỗ lực củaĐảng và Nhà nước trong sự nghiệp phát triển Giáo dục, nên Trình đ ộ văn hoácủa Nguồn nhân lực nước ta đang có chuyển biến tích cực, có sự cảI thiện rõ rệt.Biểu hiện cụ thể là: - Xoá bỏ dần tình trạng không biết chữ của người lao động. - Giảm dần những người lao động có Trình độ văn hoá ở các cấp thấp (I,II). cấp tiểu học, từ năm 199 đến năm 2004, trong cơ cấu đ ã giảm 8,7%. - Tăng dần những người lao động có tdhv cấp III. Từ năm 1996 đến năm2004, trong cơ cấu đã tăng 3,9%. 1.4. Trình độ văn hoá của Nguồn nhân lực nước ta có sự khác biệt theovùng. - Số lao động chưa biết chữ ở nước ta tập trung phần lớn ở các vùng Đồngbằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Tây Bắc, Đông Bắc. - Vùng Đồng bằng sông Hồng, Bông nam Bộ, Bắc Trung Bộ là nhữngvùng lực lượng lao động có Trình độ văn hoá cao nhất trong cả nước. Tuy nhiên,trong lực lượn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: