LUẬN VĂN: Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix
Số trang: 119
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,011.01 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: thực trạng xuất khẩu gạo việt nam theo quan điểm marketing-mix, luận văn - báo cáo, thạc sĩ - tiến sĩ - cao học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix LUẬN VĂN:Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix Lời nói đầu1. Tính cấp thiết của đề tài Qua 15 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế nước ta đã có những thay đổitích cực, làm thay đổi đến mọi khía cạnh của đời sống xã hội. Chúng ta đã đạt được mộtsố thành tựu đ áng kể trong Ngoại thương, đặc biệt trong xuất khẩu gạo. Những con sốbáo cáo hàng năm là kết quả thật đáng tự hào của ngành nông nghiệp nước ta, thể hiệnquyết tâm của nhân dân và đường lối chỉ đạo đúng đắn của Đảng và Nhà nước. Vị thế củaViệt Nam đã được nâng lên, sánh vai cùng các nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới. Tuy nhiên, do những yếu tố chủ quan và khách quan, thực tiễn tại Việt Nam trongthời gian qua cho thấy, hoạt động xuất khẩu gạo ở nước ta vẫn còn nhiều bất cập, tồn tạinhiều vấn đề bức xúc trước những biến động thất thường của tình hình chính trị và thịtrường thế giới nh ư định hướng, tổ chức quản lý, tìm đầu ra cho sản phẩm, nâng cao giávà khả năng cạnh tranh... Kết quả là, tuy khối lượng và kim ngạch xuất khẩu có tăngnhưng nhìn chung tiềm năng vẫn chưa được khai thác một cách tối ưu, mang lại hiệu quảcao nhất. Trong tình hình đó, nghiên c ứu Marketing để tìm ra các giải pháp nhằm nâng caohoạt động xuất khẩu gạo là một đòi hỏi cấp thiết và đáng quan tâm nhằm đẩy mạnh hơnnữa sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài đi sâu vào phân tích đặc điểm, tình hình xuất khẩu gạo củaViệt Nam hiện naytheo quan điểm Marketing-mix đồng thời nêu lên các điểm mạnh, điểm yếu theo mô hìnhSWOT. Qua thực tiễn hoạt đ ộng xuất khẩu gạo của Việt Nam, đề tài đưa ra giải phápdưới góc độ vĩ mô và theo quan điểm Marketing-mix nhằm thúc đẩy việc xuất khẩu gạo,phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế của nước ta.3. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng những kiến thức đã tích luỹ trong suốt quá trình học tập với nhữngquan sát, thu thập trong thực tế, kết hợp giữa việc tổng hợp sách báo, tài liệu với việc đisâu vào phân tích thực tiễn, tham khảo ý kiến nhằm tìm ra hướng đi hợp lý nhất.4. Mục đích, nội dung nghiên cứu Trên cơ sở tập trung phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất và xuất khẩu của mặthàng gạo, khoá luận đưa ra một số định huớng phát triển cho giai đoạn tiếp theo, đồngthời tìm một số giải pháp về Marketing nhằm củng cố, đẩy mạnh và phát triển mặt hàngxuất khẩu chủ lực này. Để đạt đ ược mục đích trên, về mặt lý luận, khoá luận đã tổng hợp,thống nhất, đúc kết và phát triển những vấn đề đã và đang được nghiên cứu, đồng thờixem xét trên cơ sở thực tiễn hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm củaMarketing để tìm ra hướng đi đúng đắn trong thời gian tới. Đề tài: Đẩy mạnh xuất khẩugạo của Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix Chương 1: Tổng quan về gạo xuất khẩu trên thế giới và tại Việt Nam. Chương 2: Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix. Chương 3: Chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu gạo. Trong khuôn khổ của khoá luận tốt nghiệp của sinh viên, đề tài nhằm: Khẳng định lại vai trò của xuất khẩu gạo đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam Phân tích thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam Nêu ra một số định hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam.Chương 1. Tổng quan về gạo xuất khẩu trên thế giới và tại Việt Nam1.1. Tổng quan về thị trường gạo thế giới Vấn đề tập trung của đề tài này là hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam ra thịtrường thế giới. Xét theo quan điểm Marketing là có tính hướng ngoại. Để đẩy mạnh xuấtkhẩu, Việt Nam phải luôn hướng ra môi trường kinh doanh và lấy thị trường làm cơ sởđịnh hướng. Thị trường ở đây được hiểu là tập hợp những nhà nhập khẩu gạo hiện tại vàtiềm năng. Mặt khác, nhu cầu của thị trường gạo lại chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố bênngoài. Chính vì vậy, các nhà xuất khẩu gạo Việt Nam không chỉ tập trung vào các nhànhập khẩu gạo mà còn phải hướng vào các đối thủ khác để đánh giá kịp thời khả năngcạnh tranh của họ. Nghiên cứu thị trường gạo quốc tế, nghiên cứu các nước xuất, nhậpkhẩu gạo chủ yếu trên thị trường là một đòi hỏi cấp thiết để ứng dụng vào tình hình cụ thểcủa Việt Nam, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của gạo xuất khẩu n ước ta trên thịtrường thế giới.1.1.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung cầu gạo thế giới Trong số các loại lương thực bao gồm gạo, lúa mì, ngô, kê, lúa mạch... thì gạo vàlúa mì là hai loại thực phẩm chiếm vị trí quan trọng trong khẩu phần ăn hàng ngày củacon người. Theo thống kê của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc(FAO), sản xuất lúa gạo và lúa mì đạt mức tương đương nhau. Nhìn chung, sản lượng lúagạo có thể duy trì sự sống cho hơn 53% tổng số dân trên thế giới. Qua đó cho thấy tầmquan trọng của gạo đối với vấn đề an ninh lương thực của l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix LUẬN VĂN:Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix Lời nói đầu1. Tính cấp thiết của đề tài Qua 15 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế nước ta đã có những thay đổitích cực, làm thay đổi đến mọi khía cạnh của đời sống xã hội. Chúng ta đã đạt được mộtsố thành tựu đ áng kể trong Ngoại thương, đặc biệt trong xuất khẩu gạo. Những con sốbáo cáo hàng năm là kết quả thật đáng tự hào của ngành nông nghiệp nước ta, thể hiệnquyết tâm của nhân dân và đường lối chỉ đạo đúng đắn của Đảng và Nhà nước. Vị thế củaViệt Nam đã được nâng lên, sánh vai cùng các nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới. Tuy nhiên, do những yếu tố chủ quan và khách quan, thực tiễn tại Việt Nam trongthời gian qua cho thấy, hoạt động xuất khẩu gạo ở nước ta vẫn còn nhiều bất cập, tồn tạinhiều vấn đề bức xúc trước những biến động thất thường của tình hình chính trị và thịtrường thế giới nh ư định hướng, tổ chức quản lý, tìm đầu ra cho sản phẩm, nâng cao giávà khả năng cạnh tranh... Kết quả là, tuy khối lượng và kim ngạch xuất khẩu có tăngnhưng nhìn chung tiềm năng vẫn chưa được khai thác một cách tối ưu, mang lại hiệu quảcao nhất. Trong tình hình đó, nghiên c ứu Marketing để tìm ra các giải pháp nhằm nâng caohoạt động xuất khẩu gạo là một đòi hỏi cấp thiết và đáng quan tâm nhằm đẩy mạnh hơnnữa sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài đi sâu vào phân tích đặc điểm, tình hình xuất khẩu gạo củaViệt Nam hiện naytheo quan điểm Marketing-mix đồng thời nêu lên các điểm mạnh, điểm yếu theo mô hìnhSWOT. Qua thực tiễn hoạt đ ộng xuất khẩu gạo của Việt Nam, đề tài đưa ra giải phápdưới góc độ vĩ mô và theo quan điểm Marketing-mix nhằm thúc đẩy việc xuất khẩu gạo,phù hợp với tiến trình phát triển kinh tế của nước ta.3. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng những kiến thức đã tích luỹ trong suốt quá trình học tập với nhữngquan sát, thu thập trong thực tế, kết hợp giữa việc tổng hợp sách báo, tài liệu với việc đisâu vào phân tích thực tiễn, tham khảo ý kiến nhằm tìm ra hướng đi hợp lý nhất.4. Mục đích, nội dung nghiên cứu Trên cơ sở tập trung phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất và xuất khẩu của mặthàng gạo, khoá luận đưa ra một số định huớng phát triển cho giai đoạn tiếp theo, đồngthời tìm một số giải pháp về Marketing nhằm củng cố, đẩy mạnh và phát triển mặt hàngxuất khẩu chủ lực này. Để đạt đ ược mục đích trên, về mặt lý luận, khoá luận đã tổng hợp,thống nhất, đúc kết và phát triển những vấn đề đã và đang được nghiên cứu, đồng thờixem xét trên cơ sở thực tiễn hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm củaMarketing để tìm ra hướng đi đúng đắn trong thời gian tới. Đề tài: Đẩy mạnh xuất khẩugạo của Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix Chương 1: Tổng quan về gạo xuất khẩu trên thế giới và tại Việt Nam. Chương 2: Thực trạng xuất khẩu gạo Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix. Chương 3: Chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu gạo. Trong khuôn khổ của khoá luận tốt nghiệp của sinh viên, đề tài nhằm: Khẳng định lại vai trò của xuất khẩu gạo đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam Phân tích thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam Nêu ra một số định hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam.Chương 1. Tổng quan về gạo xuất khẩu trên thế giới và tại Việt Nam1.1. Tổng quan về thị trường gạo thế giới Vấn đề tập trung của đề tài này là hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam ra thịtrường thế giới. Xét theo quan điểm Marketing là có tính hướng ngoại. Để đẩy mạnh xuấtkhẩu, Việt Nam phải luôn hướng ra môi trường kinh doanh và lấy thị trường làm cơ sởđịnh hướng. Thị trường ở đây được hiểu là tập hợp những nhà nhập khẩu gạo hiện tại vàtiềm năng. Mặt khác, nhu cầu của thị trường gạo lại chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố bênngoài. Chính vì vậy, các nhà xuất khẩu gạo Việt Nam không chỉ tập trung vào các nhànhập khẩu gạo mà còn phải hướng vào các đối thủ khác để đánh giá kịp thời khả năngcạnh tranh của họ. Nghiên cứu thị trường gạo quốc tế, nghiên cứu các nước xuất, nhậpkhẩu gạo chủ yếu trên thị trường là một đòi hỏi cấp thiết để ứng dụng vào tình hình cụ thểcủa Việt Nam, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của gạo xuất khẩu n ước ta trên thịtrường thế giới.1.1.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung cầu gạo thế giới Trong số các loại lương thực bao gồm gạo, lúa mì, ngô, kê, lúa mạch... thì gạo vàlúa mì là hai loại thực phẩm chiếm vị trí quan trọng trong khẩu phần ăn hàng ngày củacon người. Theo thống kê của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc(FAO), sản xuất lúa gạo và lúa mì đạt mức tương đương nhau. Nhìn chung, sản lượng lúagạo có thể duy trì sự sống cho hơn 53% tổng số dân trên thế giới. Qua đó cho thấy tầmquan trọng của gạo đối với vấn đề an ninh lương thực của l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xuất khẩu gạo gạo việt nam marketing mix kinh tế thương mại luận văn kinh tế cao học kinh tế chuyên nghành thương mại luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
12 trang 287 1 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 215 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 212 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 210 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 209 0 0