Danh mục

Luận văn: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU

Số trang: 41      Loại file: pdf      Dung lượng: 464.99 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: thực trạng xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường eu, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ..... KHOA .... Luận vănThực trạng xuất khẩu hàngdệt may Việt Nam sang thị trường EU LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện tiến bộ khoa học công nghệ và của phân công lao độngquốc tế hiện nay, không thể có một nước phát triển bình thường mà khôngcần sự giao lưu,phân công hợp tác quốc tế. Do vậy, quan hệ kinh tế quốc tếlà nhân tố, là biện pháp để thúc đẩy phát triển nhanh, bền vững, có hiểu quả.Mặt khác, phát triển công nghiệp sẽ góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế quốctế, làm cho đất nước có thể hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Một trong những chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đó là hoạtđộng xuất nhập khẩu, là kết quả tất yếu của quá trình tự do hoá thương mại,quá trình phân công lao động, quá trình nâng cao vai trò tự chủ kinh doanhcủa doanh nghiệp. Hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu của công nghiệp, nó làbản chất của hoạt động thương mại quốc tế trong phát triển kinh doanh côngnghiệp. Cho nên để tăng nhanh tốc độ xuất khẩu, đẩy nhanh tiến độ hội nhậpkinh tế với khu vực và thế giới, đảng ta đã chủ trương “ tiếp tục mở cửa nềnkinh tế, thực hiện đa dạng hoá thị trường, đa phương hoá mối quan hệ kinhtế với các nước trên thế giới...” Việc xuất khẩu sản phẩm sang thị trường EU hiện nay đang là vấn đềtrung tâm để phát triển kinh tế nước nhà. Mặt khác, hãng dệt may lại đang làmột trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong giai đoạn hiện nay củaV iệt Nam. Do vậy, xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường EU có ý nghĩatầm chiến lược đối với sự phát triển ngoại thương nói riêng và nền kinh tếcủa Việt Nam nói chung. Xuất phát từ những thực tế trên và nhận thức được tầm quan trọng củangành dệt may Việt Nam và thị trường EU là m ột thị trường tiềm năng songcũng có những quy định hết sức khắt khe đòi hỏi hàng dệt may Việt Namphải không ngừng nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường này. Vì vậy, em 1Khoa: Qu¶n trÞ kinh doanhđã chọn đề tài: “Những thời cơ và thách thức khi xuất khẩu hàng maymặc sang thị trường EU của ngành dệt may Việt Nam”. Nội dung của đề tài này bao gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận của hoạt động xuất khẩu. Chương II: Thực trạng xuất khẩu hàng d ệt may Việt Nam sang thịtrường EU. Chương III: Các kiến nghị và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu. Trên cơ sở những kiến thức đã học và việc tổng hợp các tài liệu, sáchbáo, tạp chí em hy vọng đ ưa ra được nội dung cô đọng và cơ bản nhất liênquan đ ến đề tài. Trong quá trình thực hiện đề án môn học này, mặc d ù đã cósự nỗ lực cố gắng của bản thân song do trình độ, thời gian và kinh nghiệmcòn hạn chế; nguồn tài liệu còn hạn hẹp nên đ ề tài không tránh khỏi nhữngsai sót. Vì vậy, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy, côgiáo và cùng bạn đọc. Em xin chân thành cảm ơn Giảng viên chính Nguyễn Thị Tứ đ ã dầy cônghướng dẫn em làm đ ề án môn học Kinh tế và quản lý công nghiệp. Em xinchân thành cảm ơn nhiều. S inh viên thực hiện Lê Thiết Ngọc. 2Khoa: Qu¶n trÞ kinh doanh CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU.I. Khái niệm và vai trò của hoạt động xuất khẩu: 1. Khái niệm và đặc điểm: a. Khái niệm Hoạt động xuất khẩu là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nướcthông qua hành vi mua bán. Sự trao đổi đó là một hình thức của mối quan hệxã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về nền kinh tế giữa những ngườisản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia khác nhau trên thế giới. Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu có một vị trí và vai trò vô cùng tolớn trong quá trình phát triển kinh tế của mỗi một quốc gia nói chung vàcông nghiệp nói riêng. Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuậnlớn và là phương tiện thúc đẩy phát triển nền kinh tế. Nhà nước ta luôn coitrọng và thúc đẩy các ngành kinh tế hướng theo xuất khẩu. b. Đ ặc điểm - X uất khẩu hàng hoá thể hiện sự kết hợp chặt chẽ và tối ưu các khoahọc quản lý kinh tế với các nghệ thuật kinh doanh, giữa nghệ thuật kinhdoanh với các yếu tố khác của từng quốc gia như yếu tố luật pháp, kinh tếvăn hoá. Hơn nữa, hoạt động xuất khẩu hàng hoá nhằm khai thác lợi thế sosánh của từng nước, khai thác các nguồn lực cho phát triển, góp phần cảithiện đời sống nhân dân gia tăng tiến bộ xã hội và góp phần đẩy nhanh quátrình hội nhập, quốc tế hoá. Lợi thế so sánh đó là các lợi thế về vị trí địa lý,về lao động, về tài nguyên và sở hữu phát minh sáng chế. - Trong điều kiện hiện nay, xuất khẩu hàng hoá ở nước ta đang là mộttrong những mục tiêu cấp bách hàng đầu được chú trọng. Bởi nó đem lại lợi 3Khoa: Qu¶n trÞ kinh doanhích vô cùng to lớn cho sự phát triển nước n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: