Luận văn: Thực trạng xuất khẩu mặt hàng rau quả của Việt Nam
Số trang: 58
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.26 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, xuất khẩu đang được coi là con đường hữu hiệu nhất trong việc chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế, giảm thiểu đói nghèo. Kim ngạch xuất khẩu cho chúng ta thấy mức lớn mạnh của một nền kinh tế, thể hiện vị thế của mỗi quốc gia trên trường quốc tế. Đối với một quốc gia thuần nông như Việt Nam chúng ta, việc chuyển đổi nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cũng vẫn không...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực trạng xuất khẩu mặt hàng rau quả của Việt Nam Luận vănThực trạng xuất khẩu mặt hàng rau quả của Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ như hiệnnay, xuất khẩu đang được coi là con đường hữu hiệu nhất trong việc chuyểnđổi cơ cấu nền kinh tế, giảm thiểu đói nghèo. Kim ngạch xuất khẩu cho chúngta thấy mức lớn mạnh của một nền kinh tế, thể hiện vị thế của mỗi quốc giatrên trường quốc tế. Đối với một quốc gia thuần nông như Việt Nam chúng ta, việc chuyểnđổi nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cũng vẫnkhông thể nào thiếu sự đóng góp của ngành nông nghiệp nói chung và sảnxuất rau quả nói riêng. Trong những năm gần đây khi mà công cuộc đổi mớiđang có những bước tiến rõ rệt nhất, ngành sản xuất rau quả cũng có mộtphấn đóng góp của mình trong đó. Là một quốc gia có lợi thế về điều kiện tựnhiên, thổ nhưỡng và tập tục canh tác lâu đời, chúng ta có đầy đủ khả năng đểphát triển ngành sản xuất rau quả lớn mạnh. H ơn nữa, rau quả lại là một trongnhững mặt hàng tiêu dùng thiết yếu của con người. Nhu cầu tiêu dùng mặthàng này trên thế giới luôn có xu hướng gia tăng. Điều này đ ang tạo ra một cơhội hết sức thuận lợi cho xuất khẩu rau quả của Việt Nam. Nhận ra lợi thếnày, nhiều năm nay chính phủ cũng như các doanh nghiệp đã có các biệnphấp nhằm đảy mạnh hơn nữa xuất khẩu rau quả của Việt Nam nhằm tối đahóa hiệu quả kinh tế mà nó mang lại. Thực tế những năm gần đây kim ngạch xuất khẩu rau quả liên tục tăngtrưởng và tăng trưởng ở mức khá cao. Thế nhưng so với các quốc gia cùngđiều kiện tương đồng ở trong khu vực thì những con số ấy chưa thể phản ánhđúng tiềm năng mà chúng ta vốn có. H ơn nữa, ngành rau quả có đóng góp khảquan vào tình hình xuất khẩu chung của cả nước nhưng mức đóng góp nàythực sự còn quá nhỏ bé và một lần nữa lại không tương xứng với tiềm năngcủa V iệt Nam. Bài viết này sẽ phân tích thực trạng xuất khẩu rau quả những năm gầnđây để làm rõ nghi vấn ở trên. Từ đó có những nhận xét xác thực và hướngkhắc phục trong thời gian tới. Bài viết sử dụng các phương pháp tống hợp, phân tích số liệu, cácphương pháp tư duy lozic… để phân tích. K ết cấu b ài viết gồm 3 phần: Chương 1. Tính thiết yếu của việc đẩy mạnh xuất khẩu rau quả đối vớiV iệt Nam Chương 2. Thực trạng xuất khẩu mặt hàng rau quả của Việt Nam Chương 3. . Biện p háp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng rau quả củaV iệt Nam. CHƯƠNG 1.TÍNH THIẾT YẾU CỦA VIỆC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU RAU QUẢ ĐỐI VỚI VIỆT NAM 1.1. Tình hình sản xuất rau quả của Việt Nam Đ ịa hình Việt Nam khá đa dạng, nhiều sông ngòi cùng với việc chịu ảnhhưởng trực tiếp của khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo điều kiện rất thuận lợi choviệc phát triển ngành nông nghiệp nói chung và m ặt hàng rau quả nói riêng.Tiếp tục khai thác những lợi thế này,tình hình sản xuất rau quả đang ngàycàng phát triển. 1.1.1. Tình hình sản xuất rau Bẩy vùng địa lí ở nước ta có tỉ lệ phát triển cây rau khác nhau, tương ứngvới điều kiện tự nhiên và tập quán canh tác của mỗi vùng. Từ trước tới nay,lợi thế về điều kiện tự nhiên giúp khu vực đồng bằng sông Hồng trở thànhvùng trồng rau lớn nhất của cả nước. Rau các loại có diện tích gieo trồng hơn7 vạn ha, chiếm 27,8% diện tích rau cả nước, khoảng 30% sản lượng rau củacả nước. Rau được trồng tập trung nhiều ở vành đai xung quanh các khu côngnghiệp và thành phố. Vùng sản xuất rau lớn thứ hai là khu vực đồng bằngsông Cửu Long. Bảng 1.1. Diện tích và sản lượng rau Việt Nam Năm Diện tích(nghìn ha) Sản lượng(nghìn tấn) 2000 464,6 5752,1 2001 514,6 6777,6 2002 560,6 7485,0 2003 577,8 8183,8 2004 605,9 8876,8 2005 610,0 9125,0 2006 612,5 9315,45 2007 650,0 10030,5 2008 722,0 11400,0 2009 795,0 12670,0 Nguồn: rauhoaquavietnam.com N hìn vào bảng trên có thể thấy rằng diện tích và sản lượng rau giai đoạntừ năm 2000 đến nay liên tục tăng. Năng suất bình quân giai đoạn 2005 đến2009 đạt mức 15.46 tạ/ha, tốc độ tăng năng suất bình quân đạt 1 ,56%. Sự giatăng này nhằm đáp ứng được hai nhu cầu đó là tiêu dùng trong nước và xuấtkhẩu. Ngày nay, xu hướng phát triển hàng hóa ngày càng tăng và sản xuất raucũng không phải là một trường hợp ngoại lệ. Tuy nhiên, mức độ thương mạihóa lại không giống nhau giữa các vùng. Nguyên nhân là do xu hướng tậptrung chuyên canh khác nhau ở các vùng trong cả nước, những vùng sản xuấtnhỏ lẻ, manh mún sẽ có tỉ suất hàng hóa thấp. V ề cơ cấu chủng loại rau được tiêu thụ ở mỗi vùng cũng khác nhau ( Vídụ như rau su hào có trên 90% số hộ nông dân ở miền núi phía Bắc và đồngbằng sông Hồng tiêu thụ nhưng có chưa đầy 15% số hộ ở miền Đông Nam Bộvà đồng bằng sông Cửu Long tiêu thụ). Chỉ có ở thành thị, tỉ lệ tiêu thụ với tấtcả các sản phẩm đều cao. Các loại rau được tiêu thụ rộng rãi nhất là rau muống ( 95% ), cà chua (88%) và tỉ lệ tiêu thụ rau gần gấp 3 lần so với tỉ lệ tiêu thụ quả. Một số vùng trồng rau tập trung là: N ấm: trồng chủ yếu ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long và một số tỉnhphía b ắc ( H ải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh,…) K hoai tây: trồng nhiều ở Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh Cải bắp, su hào, bắp lơ, cà chua: trồng nhiều ở khu vực đồng bằng sôngHồng và khu vực miền núi phía Bắc. Măng: trồng tập tru ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Thực trạng xuất khẩu mặt hàng rau quả của Việt Nam Luận vănThực trạng xuất khẩu mặt hàng rau quả của Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ như hiệnnay, xuất khẩu đang được coi là con đường hữu hiệu nhất trong việc chuyểnđổi cơ cấu nền kinh tế, giảm thiểu đói nghèo. Kim ngạch xuất khẩu cho chúngta thấy mức lớn mạnh của một nền kinh tế, thể hiện vị thế của mỗi quốc giatrên trường quốc tế. Đối với một quốc gia thuần nông như Việt Nam chúng ta, việc chuyểnđổi nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cũng vẫnkhông thể nào thiếu sự đóng góp của ngành nông nghiệp nói chung và sảnxuất rau quả nói riêng. Trong những năm gần đây khi mà công cuộc đổi mớiđang có những bước tiến rõ rệt nhất, ngành sản xuất rau quả cũng có mộtphấn đóng góp của mình trong đó. Là một quốc gia có lợi thế về điều kiện tựnhiên, thổ nhưỡng và tập tục canh tác lâu đời, chúng ta có đầy đủ khả năng đểphát triển ngành sản xuất rau quả lớn mạnh. H ơn nữa, rau quả lại là một trongnhững mặt hàng tiêu dùng thiết yếu của con người. Nhu cầu tiêu dùng mặthàng này trên thế giới luôn có xu hướng gia tăng. Điều này đ ang tạo ra một cơhội hết sức thuận lợi cho xuất khẩu rau quả của Việt Nam. Nhận ra lợi thếnày, nhiều năm nay chính phủ cũng như các doanh nghiệp đã có các biệnphấp nhằm đảy mạnh hơn nữa xuất khẩu rau quả của Việt Nam nhằm tối đahóa hiệu quả kinh tế mà nó mang lại. Thực tế những năm gần đây kim ngạch xuất khẩu rau quả liên tục tăngtrưởng và tăng trưởng ở mức khá cao. Thế nhưng so với các quốc gia cùngđiều kiện tương đồng ở trong khu vực thì những con số ấy chưa thể phản ánhđúng tiềm năng mà chúng ta vốn có. H ơn nữa, ngành rau quả có đóng góp khảquan vào tình hình xuất khẩu chung của cả nước nhưng mức đóng góp nàythực sự còn quá nhỏ bé và một lần nữa lại không tương xứng với tiềm năngcủa V iệt Nam. Bài viết này sẽ phân tích thực trạng xuất khẩu rau quả những năm gầnđây để làm rõ nghi vấn ở trên. Từ đó có những nhận xét xác thực và hướngkhắc phục trong thời gian tới. Bài viết sử dụng các phương pháp tống hợp, phân tích số liệu, cácphương pháp tư duy lozic… để phân tích. K ết cấu b ài viết gồm 3 phần: Chương 1. Tính thiết yếu của việc đẩy mạnh xuất khẩu rau quả đối vớiV iệt Nam Chương 2. Thực trạng xuất khẩu mặt hàng rau quả của Việt Nam Chương 3. . Biện p háp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng rau quả củaV iệt Nam. CHƯƠNG 1.TÍNH THIẾT YẾU CỦA VIỆC ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU RAU QUẢ ĐỐI VỚI VIỆT NAM 1.1. Tình hình sản xuất rau quả của Việt Nam Đ ịa hình Việt Nam khá đa dạng, nhiều sông ngòi cùng với việc chịu ảnhhưởng trực tiếp của khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo điều kiện rất thuận lợi choviệc phát triển ngành nông nghiệp nói chung và m ặt hàng rau quả nói riêng.Tiếp tục khai thác những lợi thế này,tình hình sản xuất rau quả đang ngàycàng phát triển. 1.1.1. Tình hình sản xuất rau Bẩy vùng địa lí ở nước ta có tỉ lệ phát triển cây rau khác nhau, tương ứngvới điều kiện tự nhiên và tập quán canh tác của mỗi vùng. Từ trước tới nay,lợi thế về điều kiện tự nhiên giúp khu vực đồng bằng sông Hồng trở thànhvùng trồng rau lớn nhất của cả nước. Rau các loại có diện tích gieo trồng hơn7 vạn ha, chiếm 27,8% diện tích rau cả nước, khoảng 30% sản lượng rau củacả nước. Rau được trồng tập trung nhiều ở vành đai xung quanh các khu côngnghiệp và thành phố. Vùng sản xuất rau lớn thứ hai là khu vực đồng bằngsông Cửu Long. Bảng 1.1. Diện tích và sản lượng rau Việt Nam Năm Diện tích(nghìn ha) Sản lượng(nghìn tấn) 2000 464,6 5752,1 2001 514,6 6777,6 2002 560,6 7485,0 2003 577,8 8183,8 2004 605,9 8876,8 2005 610,0 9125,0 2006 612,5 9315,45 2007 650,0 10030,5 2008 722,0 11400,0 2009 795,0 12670,0 Nguồn: rauhoaquavietnam.com N hìn vào bảng trên có thể thấy rằng diện tích và sản lượng rau giai đoạntừ năm 2000 đến nay liên tục tăng. Năng suất bình quân giai đoạn 2005 đến2009 đạt mức 15.46 tạ/ha, tốc độ tăng năng suất bình quân đạt 1 ,56%. Sự giatăng này nhằm đáp ứng được hai nhu cầu đó là tiêu dùng trong nước và xuấtkhẩu. Ngày nay, xu hướng phát triển hàng hóa ngày càng tăng và sản xuất raucũng không phải là một trường hợp ngoại lệ. Tuy nhiên, mức độ thương mạihóa lại không giống nhau giữa các vùng. Nguyên nhân là do xu hướng tậptrung chuyên canh khác nhau ở các vùng trong cả nước, những vùng sản xuấtnhỏ lẻ, manh mún sẽ có tỉ suất hàng hóa thấp. V ề cơ cấu chủng loại rau được tiêu thụ ở mỗi vùng cũng khác nhau ( Vídụ như rau su hào có trên 90% số hộ nông dân ở miền núi phía Bắc và đồngbằng sông Hồng tiêu thụ nhưng có chưa đầy 15% số hộ ở miền Đông Nam Bộvà đồng bằng sông Cửu Long tiêu thụ). Chỉ có ở thành thị, tỉ lệ tiêu thụ với tấtcả các sản phẩm đều cao. Các loại rau được tiêu thụ rộng rãi nhất là rau muống ( 95% ), cà chua (88%) và tỉ lệ tiêu thụ rau gần gấp 3 lần so với tỉ lệ tiêu thụ quả. Một số vùng trồng rau tập trung là: N ấm: trồng chủ yếu ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long và một số tỉnhphía b ắc ( H ải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh,…) K hoai tây: trồng nhiều ở Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh Cải bắp, su hào, bắp lơ, cà chua: trồng nhiều ở khu vực đồng bằng sôngHồng và khu vực miền núi phía Bắc. Măng: trồng tập tru ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mặt hàng rau Thực trạng xuất khẩu đầu tư nước ngoài vốn đầu tư quy hoạch đầu tư phát triển đô thịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 382 0 0 -
6 trang 125 0 0
-
95 trang 119 0 0
-
5 trang 94 0 0
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Trung tâm thương mại điện tử, văn phòng cho thuê
28 trang 90 1 0 -
Ứng dụng excel trong giải quyết các bài toán kinh tế: Phần 2 - Trịnh Hoài Sơn
89 trang 83 0 0 -
Hoàn thiện quản lý nhà nước về quy hoạch đô thị hiện nay ở Việt Nam
5 trang 60 0 0 -
Yếu tố giúp nhà đầu tư lựa chọn bán cổ phiếu hiệu quả
8 trang 52 0 0 -
Bài giảng Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị
55 trang 48 0 0 -
Một số nét đặc trưng của quá trình đô thị hóa tại thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam (1997-2018)
8 trang 44 0 0