Danh mục

LUẬN VĂN: Tiền lương - bản chất - vai trò của nó bản chất - vai trò của nó

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 288.85 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,500 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thời kỳ chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường, ở nước ta hiện nay có rất nhiều thành phần kinh tế cùng song song tồn tại, cùng cạnh tranh, cùng phát triển và đều chịu sự quản lý của Nhà nước dưới tầm vĩ mô. Tuy nhiên, các doanh nghiệp nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo của nền kinh tế quốc dân, là một công cụ có sức mạnh vật chất để Nhà nước điều tiết và hướng dẫn nền kinh tế phát triển theo định...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tiền lương - bản chất - vai trò của nó bản chất - vai trò của nó LUẬN VĂN:Tiền lương - bản chất - vai tròcủa nó bản chất - vai trò của nó Lời nói đầu Thời kỳ chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinhtế thị trường, ở nước ta hiện nay có rất nhiều thành phần kinh tế cùng song songtồn tại, cùng cạnh tranh, cùng phát triển và đều chịu sự quản lý của Nhà nướcdưới tầm vĩ mô. Tuy nhiên, các doanh nghiệp nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo của nền kinh tếquốc dân, là một công cụ có sức mạnh vật chất để Nhà nước điều tiết và hướng dẫnnền kinh tế phát triển theo định hướng XHCN, góp phần quan trọng khắc phụckhuyết tật của cơ chế thị trường thực hiện một số chính sách xã hội. Do nhu cầu bức thiết hiện nay, hoạt động sản xuất, kinh doanh trong nềnkinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải vận dụng linh hoạt các phươngpháp quản lý đặc biệt là biện pháp kinh tế. Một trong những biện pháp kinh tế làvấn đề tiền lương, tiền thưởng. Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của conngười đều vì lợi ích kinh tế. Vì thế tiền lương là một yếu tố vô cùng quan trọngđối với hiệu quả sản xuất. Do vậy việc gắn liền với tiền lương với hiệu quả sảnxuất kinh doanh đến việc nâng cao mức sống ổn định và phát triển trên cơ sởkinh tế là những vấn đề không thể tách rời. Trong mục đích phát triển kinh tế đất nước đặc biệt là trong nền kinh tếhàng hóa nhiều thành phần hiện nay, việc đảm bảo lợi ích cá nhân người laođộng là một động lực cơ bản khuyến khích sự phấn đấu lỗ lực phấn đấu sáng tạotrong sản xuất. Chính vì thế công tác thanh toán tiền lương các khoản trích theolương là một phần quan trọng không thể thiếu được trong công tác hạch toán tốtcông tác này, doanh nghiệp không chỉ điều hòa giữa lợi ích của mình với lợi íchngười lao động mà còn là nhân tố góp phần cung cung cấp những thông tin đầyđủ, chính xác giúp doanh nghiệp điều hành kế hoạch sản xuất kinh doanh củamình đi vào guồng máy chung của xã hội trong cơ chế mới. Tuy nhiên tiền lươngchỉ thực sự phát huy tác dụng của nó khi các hình thức tiền lương được áp dụngthích hợp nhất, sát thực với tình hình thực tế của các đơn vị sản xuất kinh doanh,đúng nguyên tắc qui định của Nhà nước và khả năng cống hiến của mỗi người. Nội dung I. Bản chất và vai trò của tiền lương 1. Bản chất của tiền lương. Để tiến hành qui trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp bao giờ cũngphản cần 3 yếu tố cơ bản đó là: tư liệu lao động, đối tượng lao động và lực lượnglao động. Trong đó lực lượng lao động là yếu tố chính có tính chất quyết định.Lao động hoạt động chân tay, hoạt động trí óc của con người nhằm biến đổinhững vật thể tự nhiên thành những vật thể cần thiết để thỏa mãn nhu cầu xã hội. Tiền công là một phạm trù kinh tế tổng hợp quan trọng trong nền sản xuất hànghóa nhiều thành phần hiện nay bởi vì cái mà người ta mua như hàng hóa không phảilà lao động mà là sức lao động, là giá cả sức lao động. Khi sức lao động trở thànhhàng hóa thì giá trị của nó được đo bằng lao động thể hiện và nó như là một sản phẩmxã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất sức lao động. Chúng ta cần phải biết phânbiệt giữa tiền công danh nghĩa và tiền công đích thực. Tiền công danh nghĩa là số tiền mà người sử dụng sức lao động trả chongười bán sức lao động. Tiền công thực tế biểu hiện qua số lượng hàng hóa tiêu dùng và các loạidịch vụ mà họ mua được thông qua tiền công danh nghĩa của họ. ở nước ta, trong thời kỳ bao cấp, một phần thu nhập quốc dân được tách ralàm quĩ lương và phân phối cho người lao động theo kế hoạch. Tiền lương chỉchịu sự tác động của qui luật phát triển cân đối có kế hoạch chịu sự chi phối trựctiếp của Nhà nước thông qua các chế độ, chính sách do Hội đồng Bộ trưởng banhành tiền lương chủ yếu gồm 2 phần: phần trả bằng tiền trên hệ thống thanglương, bảng lương và phần trả bằng hiện vật thông qua tem, phiếu. Theo chế độnày tiền lương đã không gắn chặt với số lượng và chất lượng lao động, khôngphản ánh đúng giá trị lao động của người lao động, chính vì thế nó chưa tạo đượcđộng lực phát triển sản xuất. Trong cơ chế mới, tiền lương cũng phải tuân thủ qui luật của thị trường sức laođộng và chịu sự điều tiết của Nhà nước, đồng thời nó phải được hình thành trên cơsở sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động. Dựa trên số lượngvà chất lượng lao động, tiền lương là phần giá trị mới sáng tạo ra của doanh nghiệpđể trả cho người lao động. Bởi vậy, trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, tiền lương đã trở thành một phương tiện quan trọng, đònbẩy kinh tế để khuyến khích, thúc đẩy người lao động hăng say sản xuất, tìm tòisáng tạo và có trách nhiệm với công việc. Nói tóm lại, tiền lương là khoản thu nhập, là nguồn sống chủ yếu của bảnthân, của gia đình người lao động và là điều kiện để người lao độ ...

Tài liệu được xem nhiều: