Luận văn tiến sĩ Triết học: Vấn đề nhà nước pháp quyền trong tư tưởng John Locke và ý nghĩa hiện thời của nó đối với Việt Nam
Số trang: 162
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.00 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm phân tích cách đặt vấn đề của John Locke về nhà nước, làm rõ những nội dung cơ bản, giá trị và hạn chế của vấn đề nhà nước pháp quyền trong tư tưởng của John Locke, Luận án kế thừa một cách có chọn lọc giá trị thực tiễn của nó đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tiến sĩ Triết học: Vấn đề nhà nước pháp quyền trong tư tưởng John Locke và ý nghĩa hiện thời của nó đối với Việt Nam HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGÔ KHẮC SƠN VẤN ĐỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN TRONGTƯ TƯỞNG JOHN LOCKE VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGÔ KHẮC SƠN VẤN ĐỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN TRONGTƯ TƯỞNG JOHN LOCKE VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Mã số: 62 22 03 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Minh Hoàn HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và đượctrích dẫn đầy đủ theo quy định. Tác giả Ngô Khắc Sơn MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ....... 8 1.1. Những công trình nghiên cứu về John Locke, vấn đề nhà nước và nhà nước pháp quyền trong tư tưởng John Locke và các nhà tư tưởng liên quan đến tư tưởng của John Locke........................................ 8 1.2. Những công trình nghiên cứu về nhà nước pháp quyền và nhà nước pháp quyền Việt Nam ........................................................................... 13Chương 2: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CỦA JOHN LOCKE VÀ NHỮNG KIẾN GIẢI CỦA ÔNG VỀ VẤN ĐỀ NHÀ NƯỚC ................. 32 2.1. John Locke và những điều kiện, tiền đề cho sự hình thành tư tưởng của ông .................................................................................................. 32 2.2. Triết học John Locke và những kiến giải của ông về nguồn gốc, chức năng của nhà nước........................................................................ 46Chương 3: VẤN ĐỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN TRONG TƯ TƯỞNG CỦA JOHN LOCKE .. 63 3.1. Quan niệm về nhà nước pháp quyền ...................................................... 63 3.2. Nội dung vấn đề nhà nước pháp quyền trong tư tưởng của John Locke.......68 3.3. Ý nghĩa của vấn đề nhà nước pháp quyền trong tư tưởng của John Locke . 97Chương 4: Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN TRONG TƯ TƯỞNG JOHN LOCKE ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY ............... 102 4.1. Quá trình đổi mới nhận thức và kiến tạo nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Đảng và Nhà nước ta ................................................... 102 4.2. Kế thừa vấn đề nhà nước pháp quyền trong tư tưởng của John Locke trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay .............................................................................. 109KẾT LUẬN ........................................................................................................... 143DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ............................................................................................. 147TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 148 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Lịch sử xã hội loài người từ trước đến nay trải qua nhiều hình thức nhànước khác nhau. Do yếu tố lịch sử - xã hội quy định, mỗi hình thức nhà nướcđều có vai trò lịch sử nhất định. Ngày nay, có thể khẳng định rằng, sự tồn tạicủa nhà nước là tối cần thiết. Nhưng, quan trọng và cần thiết hơn là hiệu lực,hiệu quả mà nó mang lại cho xã hội. Và, để thực hiện được điều đó, không gìkhác hơn, nhà nước phải thực thi tính pháp quyền của nó một cách đầy đủ đểchống lại sự lạm quyền và tùy tiện trong quản lý, điều hành mọi hoạt độngcủa bộ máy nhà nước. Đó chính là tư tưởng cốt lõi của lý luận về nhà nướcpháp quyền. Cho đến nay, có thể khẳng định rằng, xét ở hình thức cai trị thì nhànước pháp quyền là mô hình tổ chức nhà nước tiến bộ nhất trong lịch sử. Sovới lịch sử lâu dài của hình thức nhà nước thần quyền và vương quyền, môhình nhà nước pháp quyền xuất hiện chỉ hơn 200 năm. Hiện nay, trên thế giớichưa nhiều nước tổ chức theo mô hình nhà nước pháp quyền, nhưng xét về xuthế dân chủ đang được rộng mở, thế giới đang phấn đấu cho một nhà nướcpháp quyền. Tuy nhiên, ngay cả những nước có nền dân chủ lâu đời, khai sinhra mô hình nhà nước pháp quyền thì vẫn không đóng khung cho mình một môhình gọi là lý tưởng, mà luôn tìm con đường, biện pháp, hướng đi phù hợp vớixu thế phát triển mới của thời đại. Nói thế để thấy rằng, mô hình nhà nướcpháp quyền không phải là cái có sẵn và rập khuôn, mỗi quốc gia - dân tộc tùythuộc vào lịch sử của mình, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị, xã hộimà xác lập cho mình một mô hình thích hợp và khả dụng nhất có thể. Ở Việt Nam, trước bài phát biểu của Tổng Bí thư Đỗ Mười tại Hội nghịlần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương khóa VII (29.11.1991), về mặt ngôn từ,trong các văn bản có tính quyết sách chính trị ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn tiến sĩ Triết học: Vấn đề nhà nước pháp quyền trong tư tưởng John Locke và ý nghĩa hiện thời của nó đối với Việt Nam HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGÔ KHẮC SƠN VẤN ĐỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN TRONGTƯ TƯỞNG JOHN LOCKE VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2018 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGÔ KHẮC SƠN VẤN ĐỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN TRONGTƯ TƯỞNG JOHN LOCKE VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Mã số: 62 22 03 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Minh Hoàn HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và đượctrích dẫn đầy đủ theo quy định. Tác giả Ngô Khắc Sơn MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ....... 8 1.1. Những công trình nghiên cứu về John Locke, vấn đề nhà nước và nhà nước pháp quyền trong tư tưởng John Locke và các nhà tư tưởng liên quan đến tư tưởng của John Locke........................................ 8 1.2. Những công trình nghiên cứu về nhà nước pháp quyền và nhà nước pháp quyền Việt Nam ........................................................................... 13Chương 2: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CỦA JOHN LOCKE VÀ NHỮNG KIẾN GIẢI CỦA ÔNG VỀ VẤN ĐỀ NHÀ NƯỚC ................. 32 2.1. John Locke và những điều kiện, tiền đề cho sự hình thành tư tưởng của ông .................................................................................................. 32 2.2. Triết học John Locke và những kiến giải của ông về nguồn gốc, chức năng của nhà nước........................................................................ 46Chương 3: VẤN ĐỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN TRONG TƯ TƯỞNG CỦA JOHN LOCKE .. 63 3.1. Quan niệm về nhà nước pháp quyền ...................................................... 63 3.2. Nội dung vấn đề nhà nước pháp quyền trong tư tưởng của John Locke.......68 3.3. Ý nghĩa của vấn đề nhà nước pháp quyền trong tư tưởng của John Locke . 97Chương 4: Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN TRONG TƯ TƯỞNG JOHN LOCKE ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY ............... 102 4.1. Quá trình đổi mới nhận thức và kiến tạo nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Đảng và Nhà nước ta ................................................... 102 4.2. Kế thừa vấn đề nhà nước pháp quyền trong tư tưởng của John Locke trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay .............................................................................. 109KẾT LUẬN ........................................................................................................... 143DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ............................................................................................. 147TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 148 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Lịch sử xã hội loài người từ trước đến nay trải qua nhiều hình thức nhànước khác nhau. Do yếu tố lịch sử - xã hội quy định, mỗi hình thức nhà nướcđều có vai trò lịch sử nhất định. Ngày nay, có thể khẳng định rằng, sự tồn tạicủa nhà nước là tối cần thiết. Nhưng, quan trọng và cần thiết hơn là hiệu lực,hiệu quả mà nó mang lại cho xã hội. Và, để thực hiện được điều đó, không gìkhác hơn, nhà nước phải thực thi tính pháp quyền của nó một cách đầy đủ đểchống lại sự lạm quyền và tùy tiện trong quản lý, điều hành mọi hoạt độngcủa bộ máy nhà nước. Đó chính là tư tưởng cốt lõi của lý luận về nhà nướcpháp quyền. Cho đến nay, có thể khẳng định rằng, xét ở hình thức cai trị thì nhànước pháp quyền là mô hình tổ chức nhà nước tiến bộ nhất trong lịch sử. Sovới lịch sử lâu dài của hình thức nhà nước thần quyền và vương quyền, môhình nhà nước pháp quyền xuất hiện chỉ hơn 200 năm. Hiện nay, trên thế giớichưa nhiều nước tổ chức theo mô hình nhà nước pháp quyền, nhưng xét về xuthế dân chủ đang được rộng mở, thế giới đang phấn đấu cho một nhà nướcpháp quyền. Tuy nhiên, ngay cả những nước có nền dân chủ lâu đời, khai sinhra mô hình nhà nước pháp quyền thì vẫn không đóng khung cho mình một môhình gọi là lý tưởng, mà luôn tìm con đường, biện pháp, hướng đi phù hợp vớixu thế phát triển mới của thời đại. Nói thế để thấy rằng, mô hình nhà nướcpháp quyền không phải là cái có sẵn và rập khuôn, mỗi quốc gia - dân tộc tùythuộc vào lịch sử của mình, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị, xã hộimà xác lập cho mình một mô hình thích hợp và khả dụng nhất có thể. Ở Việt Nam, trước bài phát biểu của Tổng Bí thư Đỗ Mười tại Hội nghịlần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương khóa VII (29.11.1991), về mặt ngôn từ,trong các văn bản có tính quyết sách chính trị ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn tiến sĩ Luận văn tiến sĩ Triết học Chủ nghĩa duy vật biện chứng Chủ nghĩa duy vật lịch sử Nhà nước pháp quyền Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 309 1 0 -
Nghiên cứu nguyên lý nhân bản trong triết học: Phần 1
62 trang 245 0 0 -
Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (2022)
44 trang 120 0 0 -
203 trang 111 0 0
-
191 trang 109 0 0
-
Tư tưởng triết học của Nguyễn An Ninh
5 trang 100 0 0 -
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
11 trang 91 0 0 -
189 trang 85 0 0
-
Giáo trình Triết học Mác-Lênin: Phần 2
110 trang 82 2 0 -
17 trang 81 0 0