Danh mục

LUẬN VĂN: Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tư nhân

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 457.69 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu luận văn: tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tư nhân, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tư nhân LUẬN VĂN: Tiếp tục đổi mới cơ chế, chínhsách để thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tư nhân Lời nói đầu Trong những năm gần đây, thực hiện đường lối đổi mới, kinh tế tư nhân gồmkinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân đã phát triển rộng khắp cả nướcgóp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, huy động các nguồn lực vào sản xuấtkinh doanh, tạo thêm nhiều việc làm, cải thiện đời sống nhân dân tăng tích luỹ,góp phần giữ vững ổn định chính trị - xã hội. Tuy vậy, kinh tế tư nhân hiện nay ở nước ta còn nhiều hạn chế, yếu kém: quymô, vốn ít, công nghệ lạc hậu, trình độ quản lý thấp, sức cạnh tranh yếu… Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đã xác định: Thực hiện nhất quán chínhsách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế kinh doanhtheo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh,trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng với kinh tếtập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Chọn đề tài: Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách để thúc đẩy sự pháttriển của kinh tế tư nhân em muốn góp thêm tiếng nói nhỏ của mình vào việcnhận thức đúng vai trò và sự cần thiết của việc thúc đẩy phát triển kinh tế tư nhânở Việt Nam hiện nay. Phần I Quá trình phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam đến những năm đầu của thời kỳ đổi mới I. Khái quát quá trình phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam Kinh tế tư nhân trên thực tế có sức sống mãnh liệt và đã có nhiều đóng gópcho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhưng có thời kỳ do nhận thức sailầm, nóng vội đã coi kinh tế tư nhân là đối tượng phải cải tạo không được khuyếnkhích phát triển, không được pháp luật bảo vệ. Những người hoạt động trongthành phần kinh tế này có địa vị chính trị thấp kém. Sản xuất kinh doanh của họ bịtrói buộc, kìm hãm, chèn ép. Ngay trong những điều kiện đó, kinh tế tư nhân cáthể vẫn tồn tại và ngày càng khẳng định thế đứng của mình. Nông nghiệp là nơi cóphong trào hợp tác hoá mạnh nhất, triệt để nhất, nhưng luôn luôn tồn tại kinh tế cáthể. Trong công nghiệp, lao động trong thành phần kinh tế tư nhân ở miền Bắctrước ngày giải phóng miền Nam vẫn thường xuyên chiếm một tỷ trọng lao độngtrên 15% với khoảng 50-80 nghìn người. Khi giải phóng miền Nam số người hoạtđộng trong thành phần kinh tế này rất lớn. 1. Kinh tế tư nhân thời kỳ phục hồi kinh tế 1955-1957 Sau 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp, tháng 7-1954 hoà bình lập lạitrên miền Bắc, nền kinh tế đứng trước những hậu quả nặng nề do chiến tranh đểlại, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương đã họp vào tháng 9-1954 đề ra kếhoạch 3 năm (1955-1957) tập trung khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiếntranh, tiếp tục hoàn thành cải cách ruộng đất, tạo cơ sở vững chắc đưa miền Bắctiến lên chủ nghĩa xã hội. Thắng lợi của cuộc cải cách ruộng đất là đã chia 81 vạn ha ruộng và 74 nghìncon trâu bò cho 2,1 triệu hộ nông dân. Thủ tiêu chế độ sở hữu phong kiến về ruộngđất, xoá bỏ phương thức bóc lột địa tô và quan hệ chủ đất và tá điền. Nông dânthực hiện được mơ ước về làm chủ ruộng đất, đã tích cực sản xuất nông nghiệptrên mảnh ruộng của mình đem lại hiệu quả sử dụng đất đai tốt. Song song với việc chia ruộng đất cho nông dân , tháng 5-1955 Chính phủ đãban hành 8 chính sách khuyến khích sản xuất bao gồm: (1) Bảo đảm quyền sở hữu ruộng đất (2) Bảo hộ tài sản nông dân và các tầng lớp khác. (3) Khuyến khích khai hoang, phục hoá bằng miễn giảm thuế 3 năm choruộng đất khai hoang. Không phải đóng thuế phần tăng vụ, tăng năng suất. (4) Tự do thuê mướn nhân công, thuê mướn trâu bò, vay và cho vay; (5) Khuyến khích phát triển tổ đổi công; (6) Khuyến khích phát triển nghề phụ và nghề thủ công trong nông dân vànông thôn; (7) Bảo hộ và khuyến khích, khen thưởng những hộ nông dân làm ăn giỏi; (8) Nghiêm cấm phá hoại sản xuất; Thời kỳ này lực lượng kinh tế ngoài quốc doanh còn nhỏ, kinh tế hợp tácchưa phát triển, tham gia lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu làkinh tế tư nhân, kinh tế cá thể. Nhờ có những chính sách đúng đắn, sau ba năm khôi phục và phát triển nôngnghiệp, công nghiệp nhẹ, đồng thời củng cố và khôi phục các cơ sở công nghiệpnặng cần thiết…, các ngành và các lĩnh vực kinh tế - xã hội miền Bắc đều đạt đượcnhững kết quả quan trọng. Nông nghiệp: 85% diện tích hoang hoá được đưa vào sử dụng; giá trị tổngsản lượng nông nghiệp năm 1957 tăng 16,7% so với năm 1955; trong đó trồng trọttăng 14,7%, chăn nuôi tăng 27,7%. Sản lượng lương thực quy thóc từ 3.759 nghì ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: