LUẬN VĂN: Tiêu thụ sản phẩm tại công ty liên doanh LG- MECA ELECTRONICS – thực trạng và giải pháp thúc đẩy
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 611.12 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng với sự phát triển không ngừng của nền sản xuất hàng hóa, vai trò của tiêu thụ hàng hóa ngày càng trở nên quan trọng đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. Trong nền kinh tế tập trung khi mà ba vấn đề trung tâm là sản xuất cái gì? Bao nhiêu? Cho ai? đều do Nhà nước quyết định thì tiêu thụ sản phẩm chỉ là việc tổ chức bán sản phẩm sản xuất ra theo kế hoạch, địa chỉ và giá cả được ấn định từ trước. Trong nền kinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tiêu thụ sản phẩm tại công ty liên doanh LG- MECA ELECTRONICS – thực trạng và giải pháp thúc đẩy LUẬN VĂN:Tiêu thụ sản phẩm tại công ty liên doanh LG- MECA ELECTRONICS – thực trạng và giải pháp thúc đẩy Lời nói đầu Cùng với sự phát triển không ngừng của nền sản xuất hàng hóa, vai trò của tiêu thụ hànghóa ngày càng trở nên quan trọng đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế thịtrường. Trong nền kinh tế tập trung khi mà ba vấn đề trung tâm là sản xuất cái gì? Bao nhiêu?Cho ai? đều do Nhà nước quyết định thì tiêu thụ sản phẩm chỉ là việc tổ chức bán sản phẩm sảnxuất ra theo kế hoạch, địa chỉ và giá cả được ấn định từ trước. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự mình quyết định ba vấn đề trungtâm đó, cho nên việc tiêu thụ sản phẩm cần được hiểu theo nghĩa rộng hơn. Đó là một quá trìnhkinh tế, bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu, dự báo thị trường, xác định nhu cầu khách hàng,đề xuất yêu cầu tổ chức sản xuất đến việc xúc tiến bán hàng… nhằm mục đích đạt hiệu quả caonhất. Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng nhất có quan hệ mật thiết với khách hàng ảnh hưởngđến niềm tin, uy tín và khả năng tái tạo nhu cầu của người tiêu dùng. Kết quả tiêu thụ sản phẩmảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phản ánh kết quả nỗ lực củadoanh nghiệp trên thị trường. Thị trường luôn luôn biến động không ngừng, tiêu thụ sản phẩm tuykhông còn là vấn đề mới mẻ nhưng mang tính cấp bách và là mối quan tâm hàng đầu của các nhàsản xuất kinh doanh. Vì vậy, nghiên cứu các biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa thiết thực đối vớicông ty liên doanh LG- MECA ELECTRONICS nói riêng và đối với các công ty trong nền kinhtế thị trường nói chung. Xuất phát từ những lý do trên, em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn tốtnghiệp của mình là “tiêu thụ sản phẩm tại công ty liên doanh LG- MECA ELECTRONICS –thực trạng và giải pháp thúc đ ẩy.” Ngoài phần mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương I: Lý luận cơ bản về hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trongnền kinh tế thị trường. Chương II: Th ực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty LG- MECAELECTRONICS. Chương III: Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công tyLG- MECA ELECTRONICS.Chương I: Lý luận cơ bản về hoạt đ ộng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.I. Tiêu thụ sản phẩm và vai trò của nó đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong nềnkinh tế thị trường.1.Khái niệm. Thị trường: Thị trường là tổng hòa các mối quan hệ mua bán được hình thành do những điều kiện lịchsử, kinh tế - xã hội nhất định. Sản phẩm: Sản phẩm là những cái gì có thể cung cấp cho thị trường, do thị trường đòi hỏi và thỏamãn được nhu cầu thị trường. Tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tốquyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Trên góc độ kinh tế ta hiểu tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển hóa quyền sở hữu và sửdụng hàng hóa, tiền tệ giữa các chủ thể kinh tế, hay nói cách khác việc tiêu thụ sản phẩm là quátrình thực hiện giá trị của hàng hóa. Qua việc tiêu thụ, hàng hóa được chuyển từ hình thái hiện vậtsang hình thái tiền tệ và chu trình luân chuyển vốn kinh doanh của doanh nghiệp đã hoàn thành.Do vậy, hoạt động tiêu thụ sản phẩm được cấu thành bởi: - Các chủ thể kinh tế tham gia ( người mua và người bán) - Phải có đối tượng tham gia ( hàng hóa, tiền tệ) - Phải có thị trường ( người mua gặp người bán)2. Vị trí – vai trò. 2.1. Vị trí. Tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp. Khi sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ có nghĩa là nó đã được người tiêu dùngchấp nhận, sức tiêu thụ sản phẩm thể hiện uy tín của người sản xuất đi đôi với chất lượng dịch vụ.Nói cách khác, tiêu thụ sản phẩm thể hiện điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp. 2.2.Vai trò. Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là quá trình phức tạp bao gồm nhiềukhâu: sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng. Mỗi khâu đảm nhiệm một chức năng nhất định.Song toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh có sự thống nhất chặt chẽ với nhau, nếu bất kỳ khâunào bị gián đoạn sẽ làm cho quá trình tái sản xuất không thực hiện được. Như vậy, để tái sản xuấtthì tất cả các khâu từ sản xuất đến tiêu dùng phải ăn khớp nhịp nhàng, điều đó cũng có nghĩa làphải tiêu thụ được sản phẩm. Khi sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ, tức là nó đã được người tiêu dùng chấpnhận để thỏa mãn một nhu cầu nào đó. Sức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện u y tíncủa doa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tiêu thụ sản phẩm tại công ty liên doanh LG- MECA ELECTRONICS – thực trạng và giải pháp thúc đẩy LUẬN VĂN:Tiêu thụ sản phẩm tại công ty liên doanh LG- MECA ELECTRONICS – thực trạng và giải pháp thúc đẩy Lời nói đầu Cùng với sự phát triển không ngừng của nền sản xuất hàng hóa, vai trò của tiêu thụ hànghóa ngày càng trở nên quan trọng đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế thịtrường. Trong nền kinh tế tập trung khi mà ba vấn đề trung tâm là sản xuất cái gì? Bao nhiêu?Cho ai? đều do Nhà nước quyết định thì tiêu thụ sản phẩm chỉ là việc tổ chức bán sản phẩm sảnxuất ra theo kế hoạch, địa chỉ và giá cả được ấn định từ trước. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự mình quyết định ba vấn đề trungtâm đó, cho nên việc tiêu thụ sản phẩm cần được hiểu theo nghĩa rộng hơn. Đó là một quá trìnhkinh tế, bao gồm nhiều khâu từ việc nghiên cứu, dự báo thị trường, xác định nhu cầu khách hàng,đề xuất yêu cầu tổ chức sản xuất đến việc xúc tiến bán hàng… nhằm mục đích đạt hiệu quả caonhất. Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng nhất có quan hệ mật thiết với khách hàng ảnh hưởngđến niềm tin, uy tín và khả năng tái tạo nhu cầu của người tiêu dùng. Kết quả tiêu thụ sản phẩmảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phản ánh kết quả nỗ lực củadoanh nghiệp trên thị trường. Thị trường luôn luôn biến động không ngừng, tiêu thụ sản phẩm tuykhông còn là vấn đề mới mẻ nhưng mang tính cấp bách và là mối quan tâm hàng đầu của các nhàsản xuất kinh doanh. Vì vậy, nghiên cứu các biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa thiết thực đối vớicông ty liên doanh LG- MECA ELECTRONICS nói riêng và đối với các công ty trong nền kinhtế thị trường nói chung. Xuất phát từ những lý do trên, em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn tốtnghiệp của mình là “tiêu thụ sản phẩm tại công ty liên doanh LG- MECA ELECTRONICS –thực trạng và giải pháp thúc đ ẩy.” Ngoài phần mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương I: Lý luận cơ bản về hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trongnền kinh tế thị trường. Chương II: Th ực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty LG- MECAELECTRONICS. Chương III: Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công tyLG- MECA ELECTRONICS.Chương I: Lý luận cơ bản về hoạt đ ộng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.I. Tiêu thụ sản phẩm và vai trò của nó đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong nềnkinh tế thị trường.1.Khái niệm. Thị trường: Thị trường là tổng hòa các mối quan hệ mua bán được hình thành do những điều kiện lịchsử, kinh tế - xã hội nhất định. Sản phẩm: Sản phẩm là những cái gì có thể cung cấp cho thị trường, do thị trường đòi hỏi và thỏamãn được nhu cầu thị trường. Tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tốquyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Trên góc độ kinh tế ta hiểu tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển hóa quyền sở hữu và sửdụng hàng hóa, tiền tệ giữa các chủ thể kinh tế, hay nói cách khác việc tiêu thụ sản phẩm là quátrình thực hiện giá trị của hàng hóa. Qua việc tiêu thụ, hàng hóa được chuyển từ hình thái hiện vậtsang hình thái tiền tệ và chu trình luân chuyển vốn kinh doanh của doanh nghiệp đã hoàn thành.Do vậy, hoạt động tiêu thụ sản phẩm được cấu thành bởi: - Các chủ thể kinh tế tham gia ( người mua và người bán) - Phải có đối tượng tham gia ( hàng hóa, tiền tệ) - Phải có thị trường ( người mua gặp người bán)2. Vị trí – vai trò. 2.1. Vị trí. Tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp. Khi sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ có nghĩa là nó đã được người tiêu dùngchấp nhận, sức tiêu thụ sản phẩm thể hiện uy tín của người sản xuất đi đôi với chất lượng dịch vụ.Nói cách khác, tiêu thụ sản phẩm thể hiện điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp. 2.2.Vai trò. Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là quá trình phức tạp bao gồm nhiềukhâu: sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu dùng. Mỗi khâu đảm nhiệm một chức năng nhất định.Song toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh có sự thống nhất chặt chẽ với nhau, nếu bất kỳ khâunào bị gián đoạn sẽ làm cho quá trình tái sản xuất không thực hiện được. Như vậy, để tái sản xuấtthì tất cả các khâu từ sản xuất đến tiêu dùng phải ăn khớp nhịp nhàng, điều đó cũng có nghĩa làphải tiêu thụ được sản phẩm. Khi sản phẩm của doanh nghiệp được tiêu thụ, tức là nó đã được người tiêu dùng chấpnhận để thỏa mãn một nhu cầu nào đó. Sức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện u y tíncủa doa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiêu thụ sản phẩm công ty liên doanh quản trị nhân lực cao học kinh tế luận văn cao học luận văn kinh tế cao học quản trị phát triển nhân lựcTài liệu liên quan:
-
22 trang 357 0 0
-
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 251 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 249 5 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 216 0 0 -
44 trang 211 1 0
-
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 202 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 197 0 0 -
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 195 1 0 -
91 trang 192 1 0