Luận văn Tiểu thuyết tâm lý xã hội của Nam Đình Nguyễn Thế Phương
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 307.35 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bước sang đầu thế kỉ XX, văn minh phương Tây bắt đầu ảnh hưởng sâu rộng vào đời sống tư tưởng, tinh thần của đất nước trong khi những tư tưởng theo quan điểm Nho giáo vẫn còn thống trị. Sự đan xen giữa hai luồng tư tưởng mà dần dần ảnh hưởng từ phương Tây chiếm ưu thế, yếu tố của cái cũ đang dần bị phá vỡ nhưng yếu tố của cái mới chưa định hình rõ ràng, nửa ta nửa Tây, vừa cũ vừa mới đã đặt con người trong những sự lựa chọn khó khăn, bối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn " Tiểu thuyết tâm lý xã hội của Nam Đình Nguyễn Thế Phương " Luận vănTiểu thuyết tâm lý xã hội của Nam Đình Nguyễn Thế Phương MỤc lỤcDẫn nhậpChương 1. Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Thế Phương 1.1 Nam Bộ những năm đầu thế kỉ XX 1.1.1 Kinh tế - Chính trị - Xã hội 1.1.2 Văn hóa - Giáo dục 1.1.3 Báo chí - Văn học 1.2 Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Thế Phương 1.2.1 Cuộc đời 1.2.2 Sự nghiệp sáng tácChương 2. Những nội dung chính trong tiểu thuyết của Nguyễn Thế Phương 2.1 Tâm lý, xã hội 2.2 Trinh thám, võ hiệp Chương 3. Nghệ thuật trong tiểu thuyết của Nguyễn Thế Phương 3.1 Kết cấu 3.1.1 Các loại kết cấu 3.1.2 Kết thúc tác phẩm 3.1.3 Điểm nhìn trần thuật của nhà văn 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 3.2.1 Ngoại hình nhân vật 3.2.2 Nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật 3.3 Ngôn ngữ 3.3.1 Ngôn ngữ kể chuyện 3.3.2 Ngôn ngữ đối thoại 3.3.3 Ngôn ngữ miêu tả thiên nhiênKết luậnPhụ lụcTài liệu tham khảo[1] Tôn Thất Dụng, Sự hình thành và vận động của thể loại tiểu thuyết vănxuôi tiếng Việt ở Nam Bộ giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến 1932, luận án tiến sĩ,ĐHSP TP.HCM, 1993, trang 96.[2] Tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Nguyễn Kim Anhchủ biên, NXB Đại học Quốc gia TP. HCM trang 103.Bước sang đầu thế kỉ XX, văn minh phương Tây bắt đầu ảnh hưởng sâu rộngvào đời sống tư tưởng, tinh thần của đất nước trong khi những tư tưởng theoquan điểm Nho giáo vẫn còn thống trị. Sự đan xen giữa hai luồng tư tưởngmà dần dần ảnh hưởng từ phương Tây chiếm ưu thế, yếu tố của cái cũ đangdần bị phá vỡ nhưng yếu tố của cái mới chưa định hình rõ ràng, nửa ta nửaTây, vừa cũ vừa mới đã đặt con người trong những sự lựa chọn khó khăn, bốirối về con đường đi, về các chuẩn mực đạo đức, tư tưởng. Thêm vào đó,chính sách cai trị, khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã đẩy nhanh sựxuất hiện của thành thị, phân hoá giai cấp trong xã hội, nên kinh tế từ nôngnghiệp dân chuyển sang nền kinh tế hàng hoá, đồng tiền có vai trò quan trọngtrong đời sống của mõi con người…Sự kết hợp của nhiều nguyên nhân khiếncho đời sống xã hội ngày càng phức tạp.Không đứng bên lề của cuộc sống, các nhà văn Nam Bộ giai đoạn đầu thế kỉXX đã là người thư kí trung thành phản ánh lại hiện thực đời sống một cáchsinh động trong tác phẩm của họ. Nhân vật và bối cảnh mà các nhà văn NamBộ chú ý tái hiện ở thời kì này là những con người bình thường trong cuộcđời thường. Nhà văn đã đi sâu vào thế giới tâm hồn của con người với baodiễn biến tinh vi, phức tạp, có cao thượng, đẹp đẽ nhưng cũng không ít nhữngxấu xa, đê tiện, mưu mô, thủ đoạn. Đồng thời, họ cũng dành sự quan tâm đặtbiệt với những kiếp người đáng thương, đó là người phụ nữ, người thấtnghiệp nghèo khó, những đứa trẻ lưu lạc...Tác phẩm của Nguyễn Thế Phương được xếp vào nhóm có nội dung thế sự vìnhà văn đã đặt ra trong tiểu thuyết những vấn đề về “nhân tình thế thái, vềđạo lý trong cuộc đời”[1]. Đó là chuyện tình yêu nam nữ, những âm mưu, thủđoạn ép duyên (Di hận ngàn thu, Bó hoa lài, Lửa phiền cháy gan), chia rẻvợ chồng (Đất bằng sấm dậy), báo thù vì tình (Di hận ngàn thu), mối quanhệ mẹ ghẻ con chồng (Lửa phiền cháy gan, Đất bằng sấm dậy, Di hậnngàn thu), cuộc đời của những đứa trẻ lưu lạc, không cha không mẹ (Bó hoalài, Chén thuốc độc), tác động của đồng tiền, giết người cướp của( MộngHoa, Giọt lệ má hồng, Lửa phiền cháy gan)…Trong Bó hoa lài, tác giả xây dựng những nhân vật đầy thủ đoạn, nham hiểmnhư Lê Tứ Hải, Trần Phong nhưng đồng thời cũng có những người nghĩa khí,hào hiệp như Lê Tứ Hải, Nhiêu Tôn. Mối quan hệ tác động qua lại giữa cácnhân vật xoay quanh chuyện tình yêu nam nữ, thủ đoạn ép buộc tình duyên,giết người, tống tiền, hành hiệp trượng nghĩa, người ngay mắc nạn, kẻ gianđắc thắng làm cho câu chuyện có một sức hấp dẫn đặc biệt vì nó phần nào táihiện lại bộ mặt của cuộc sống hiện thực, mối quan hệ giữa con người với conngười một cách sinh động.Nhân vật Lê Tứ Hải được miêu tả là một con người “rất nham hiểm, thấyviệc bất bình mà không nói ra lại muốn hại thầm. Thật con người độc địadường nào? Dò sông dò biển dễ dò, mấy ai lấy thước mà đo lòng người. Aycũng vì tình mà Lê Tứ Hải quyết hại Lý Vân Đình cho đã nư giận, đã hứa lờirồi lại tráo chác đổi dời” (trang 65) khi ông Lý Vân Đình có ý định tác hợpKỹ Loan cho Tứ Hải nhưng Lê Văn Hảo xuất hiện,ách và toan tính như vậymà Lê Tứ Hải đã giết chết ông Lý Vân Đình- chủ gánh hát Góc trời Nam rồiđổ tội cho Lê Văn Hảo.Rồi cũng vì yêu Kỷ Loan mà không được đáp lại nên Lê Tứ Hải đã tìm mọicách để có được cô, kể cả sử dụng thủ đoạn là lợi dụng mối quan hệ thân tìnhđể gây sức ép với Kỷ Loan. Kỷ Loan vốn là một đứa trẻ lưu lạc, được ôngbầu gánh hát Góc trời Nam nuôi dưỡng và cho theo gánh hát, Lê Tứ Hải đãthuê một người đàn bà giả làm mẹ của Kỷ Loan đến nhận con. Kỷ Loankhông biết mẹ ruột của m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn " Tiểu thuyết tâm lý xã hội của Nam Đình Nguyễn Thế Phương " Luận vănTiểu thuyết tâm lý xã hội của Nam Đình Nguyễn Thế Phương MỤc lỤcDẫn nhậpChương 1. Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Thế Phương 1.1 Nam Bộ những năm đầu thế kỉ XX 1.1.1 Kinh tế - Chính trị - Xã hội 1.1.2 Văn hóa - Giáo dục 1.1.3 Báo chí - Văn học 1.2 Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Thế Phương 1.2.1 Cuộc đời 1.2.2 Sự nghiệp sáng tácChương 2. Những nội dung chính trong tiểu thuyết của Nguyễn Thế Phương 2.1 Tâm lý, xã hội 2.2 Trinh thám, võ hiệp Chương 3. Nghệ thuật trong tiểu thuyết của Nguyễn Thế Phương 3.1 Kết cấu 3.1.1 Các loại kết cấu 3.1.2 Kết thúc tác phẩm 3.1.3 Điểm nhìn trần thuật của nhà văn 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 3.2.1 Ngoại hình nhân vật 3.2.2 Nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật 3.3 Ngôn ngữ 3.3.1 Ngôn ngữ kể chuyện 3.3.2 Ngôn ngữ đối thoại 3.3.3 Ngôn ngữ miêu tả thiên nhiênKết luậnPhụ lụcTài liệu tham khảo[1] Tôn Thất Dụng, Sự hình thành và vận động của thể loại tiểu thuyết vănxuôi tiếng Việt ở Nam Bộ giai đoạn cuối thế kỉ XIX đến 1932, luận án tiến sĩ,ĐHSP TP.HCM, 1993, trang 96.[2] Tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Nguyễn Kim Anhchủ biên, NXB Đại học Quốc gia TP. HCM trang 103.Bước sang đầu thế kỉ XX, văn minh phương Tây bắt đầu ảnh hưởng sâu rộngvào đời sống tư tưởng, tinh thần của đất nước trong khi những tư tưởng theoquan điểm Nho giáo vẫn còn thống trị. Sự đan xen giữa hai luồng tư tưởngmà dần dần ảnh hưởng từ phương Tây chiếm ưu thế, yếu tố của cái cũ đangdần bị phá vỡ nhưng yếu tố của cái mới chưa định hình rõ ràng, nửa ta nửaTây, vừa cũ vừa mới đã đặt con người trong những sự lựa chọn khó khăn, bốirối về con đường đi, về các chuẩn mực đạo đức, tư tưởng. Thêm vào đó,chính sách cai trị, khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã đẩy nhanh sựxuất hiện của thành thị, phân hoá giai cấp trong xã hội, nên kinh tế từ nôngnghiệp dân chuyển sang nền kinh tế hàng hoá, đồng tiền có vai trò quan trọngtrong đời sống của mõi con người…Sự kết hợp của nhiều nguyên nhân khiếncho đời sống xã hội ngày càng phức tạp.Không đứng bên lề của cuộc sống, các nhà văn Nam Bộ giai đoạn đầu thế kỉXX đã là người thư kí trung thành phản ánh lại hiện thực đời sống một cáchsinh động trong tác phẩm của họ. Nhân vật và bối cảnh mà các nhà văn NamBộ chú ý tái hiện ở thời kì này là những con người bình thường trong cuộcđời thường. Nhà văn đã đi sâu vào thế giới tâm hồn của con người với baodiễn biến tinh vi, phức tạp, có cao thượng, đẹp đẽ nhưng cũng không ít nhữngxấu xa, đê tiện, mưu mô, thủ đoạn. Đồng thời, họ cũng dành sự quan tâm đặtbiệt với những kiếp người đáng thương, đó là người phụ nữ, người thấtnghiệp nghèo khó, những đứa trẻ lưu lạc...Tác phẩm của Nguyễn Thế Phương được xếp vào nhóm có nội dung thế sự vìnhà văn đã đặt ra trong tiểu thuyết những vấn đề về “nhân tình thế thái, vềđạo lý trong cuộc đời”[1]. Đó là chuyện tình yêu nam nữ, những âm mưu, thủđoạn ép duyên (Di hận ngàn thu, Bó hoa lài, Lửa phiền cháy gan), chia rẻvợ chồng (Đất bằng sấm dậy), báo thù vì tình (Di hận ngàn thu), mối quanhệ mẹ ghẻ con chồng (Lửa phiền cháy gan, Đất bằng sấm dậy, Di hậnngàn thu), cuộc đời của những đứa trẻ lưu lạc, không cha không mẹ (Bó hoalài, Chén thuốc độc), tác động của đồng tiền, giết người cướp của( MộngHoa, Giọt lệ má hồng, Lửa phiền cháy gan)…Trong Bó hoa lài, tác giả xây dựng những nhân vật đầy thủ đoạn, nham hiểmnhư Lê Tứ Hải, Trần Phong nhưng đồng thời cũng có những người nghĩa khí,hào hiệp như Lê Tứ Hải, Nhiêu Tôn. Mối quan hệ tác động qua lại giữa cácnhân vật xoay quanh chuyện tình yêu nam nữ, thủ đoạn ép buộc tình duyên,giết người, tống tiền, hành hiệp trượng nghĩa, người ngay mắc nạn, kẻ gianđắc thắng làm cho câu chuyện có một sức hấp dẫn đặc biệt vì nó phần nào táihiện lại bộ mặt của cuộc sống hiện thực, mối quan hệ giữa con người với conngười một cách sinh động.Nhân vật Lê Tứ Hải được miêu tả là một con người “rất nham hiểm, thấyviệc bất bình mà không nói ra lại muốn hại thầm. Thật con người độc địadường nào? Dò sông dò biển dễ dò, mấy ai lấy thước mà đo lòng người. Aycũng vì tình mà Lê Tứ Hải quyết hại Lý Vân Đình cho đã nư giận, đã hứa lờirồi lại tráo chác đổi dời” (trang 65) khi ông Lý Vân Đình có ý định tác hợpKỹ Loan cho Tứ Hải nhưng Lê Văn Hảo xuất hiện,ách và toan tính như vậymà Lê Tứ Hải đã giết chết ông Lý Vân Đình- chủ gánh hát Góc trời Nam rồiđổ tội cho Lê Văn Hảo.Rồi cũng vì yêu Kỷ Loan mà không được đáp lại nên Lê Tứ Hải đã tìm mọicách để có được cô, kể cả sử dụng thủ đoạn là lợi dụng mối quan hệ thân tìnhđể gây sức ép với Kỷ Loan. Kỷ Loan vốn là một đứa trẻ lưu lạc, được ôngbầu gánh hát Góc trời Nam nuôi dưỡng và cho theo gánh hát, Lê Tứ Hải đãthuê một người đàn bà giả làm mẹ của Kỷ Loan đến nhận con. Kỷ Loankhông biết mẹ ruột của m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu thuyết tâm lý Nguyễn Thế Phương luận văn chuyên ngành ngôn ngữ học khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu xã hội văn học thế giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1685 15 0 -
72 trang 1072 1 0
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 592 2 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 565 0 0 -
78 trang 536 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 380 0 0 -
72 trang 366 1 0
-
67 trang 354 1 0
-
129 trang 349 0 0
-
100 trang 322 1 0