LUẬN VĂN Tiểu thuyết uyên ương hồ điệp - Sự gặp gỡ Đông Tây
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.87 MB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong suốt gần nửa đầu thế kỷ XX, tiểu thuyết "uyên ương hồ điệp" nói chung và tiểu thuyết của Từ Chẩm Á nói riêng đã trở thành một món ăn tinh thần không thể thiếu đối với tầng lớp thị dân Trung Quốc. Như đã đề cập ở chương hai, sức hấp dẫn của tiểu thuyết "uyên ương hồ điệp" xuất phát từ nội dung lôi cuốn với những cung bậc, cảm xúc của tình yêu nhưng cũng chứa đựng đầy đủ những vấn đề chuyển giao của thời đại....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN " Tiểu thuyết uyên ương hồ điệp - Sự gặp gỡ Đông Tây " LUẬN VĂNTiểu thuyết uyên ương hồđiệp - Sự gặp gỡ Đông TâyTrong suốt gần nửa đầu thế kỷ XX, tiểu thuyết uyên ương hồ điệp nóichung và tiểu thuyết của Từ Chẩm Á nói riêng đã trở thành một món ăn tinhthần không thể thiếu đối với tầng lớp thị dân Trung Quốc. Như đã đề cập ởchương hai, sức hấp dẫn của tiểu thuyết uyên ương hồ điệp xuất phát từ nộidung lôi cuốn với những cung bậc, cảm xúc của tình yêu nhưng cũng chứađựng đầy đủ những vấn đề chuyển giao của thời đại. Song, nếu chỉ dừng lại ởđó, tiểu thuyết uyên ương hồ điệp thật sự cũng chỉ là “một dòng chảyngược” như các nhà văn sau thời kỳ Ngũ Tứ đã kết luận. Vì vốn dĩ, tiểuthuyết tình yêu đã phổ biến rất nhiều vào thời Minh Thanh, người đọc cũngđã quá quen với loại tình yêu môn đăng hộ đối, theo một công thức nhất định,và loại nhân vật không có tâm lý, nghìn người như một,… Điều đó tạo nênthách thức lớn không chỉ riêng đối với Từ Chẩm Á và các tác gia phái uyênương hồ điệp mà còn đối với hầu hết các nhà văn Trung Quốc lúc bấy giờ.Vì vậy, vào năm 1912, sự ra đời của Ngọc lê hồn cùng hậu thân là Tuyết hồnglệ sử (năm 1914) đã đánh dấu cho sự xuất hiện theo một khuynh hướng sángtác mới. Đó là khuynh hướng sáng tác được kết hợp từ nghệ thuật tiểu thuyếttruyền thống Trung Quốc và phương pháp sáng tác phương Tây. Do đó, nếunói đến sức hấp dẫn của tiểu thuyết uyên ương hồ điệp mà không đề cập nódưới góc độ nghệ thuật là một thiếu sót quan trọng. Trong chương này, chúngtôi sẽ đề cập đến những đổi mới về nghệ thuật trong bốn thiên tiểu thuyết củaTừ Chẩm Á nhưng trọng tâm là tác phẩm Tuyết hồng lệ sử. Vì tác phẩm nàyđược xem là đỉnh cao nghệ thuật trong tiểu thuyết của ông. Dưới đây, chúngtôi tiếp cận dưới ba góc độ chính là kết cấu, cốt truyện và đặc biệt là nhân vậtđể thấy được sự giao thoa giữa bút pháp truyền thống trong tiểu thuyết TrungQuốc và phương pháp sáng tác phương Tây.3.1. Kết cấuTrong cuộc sống, mọi sự vật tồn tại đều cần có một kết cấu để đảm bảo sự hàihòa, cân đối. Nhưng không phải tất cả mọi sự vật đều có một kết cấu nhấtđịnh, đặc biệt là trong văn học. Bởi, mặc dù hiện thực cuộc sống rất phongphú nhưng không đảm bảo mọi ý tưởng đều không trùng lặp. Ngay cả trongcùng một câu chuyện, cùng một nhân vật, cùng một sự kiện ,… nhưng cónhững tác phẩm mãi mãi không bao giờ được biết đến còn có những tácphẩm lại trở thành bất hủ. Và điều tạo nên sự khác biệt đó chính là nhờ kếtcấu:Theo Từ điển thuật ngữ văn học bộ mới, kết cấu là: “thuật ngữ chỉ sự sắp xếp,phân bố các thành phần hình thức nghệ thuật - tức là sự cấu tạo tác phẩm, tùytheo nội dung và thể tài. Kết cấu gắn kết các yếu tố của hình thức và phốithuộc chúng với tư tưởng. Các quy luật của kết cấu là kết quả của nhận thứcthẩm mỹ, phản ánh những liên hệ bề sâu của thực tại. Kết cấu có tính nộidung độc lập; các phương thức và thủ pháp kết cấu sẽ cải biến và đào sâuhàm nghĩa của cái được mô tả”.[19;715] Trong Lý luận văn học, kết cấu được xem là “sự tạo thành và liên kếtcác bộ phận trong bố cục của tác phẩm, là sự tổ chức, sắp xếp các yếu tố, cácchất liệu tạo thành nội dung của tác phẩm trên cơ sở đời sống khách quan vàtheo một chiều hướng tư tưởng nhất định. Vai trò của kết cấu chủ yếu đượckhẳng định trong việc thực hiện nhiệm vụ đối với các yếu tố của nội dung tácphẩm như chủ đề, tư tưởng, tính cách, cốt truyện, các yếu tố ngoài cốttruyện”.[18; 179]Có thể thấy, kết cấu là cách một nhà văn sắp xếp, tổ chức các yếu tố nghệthuật đơn lẻ, rời rạc trở thành một thể thống nhất mà qua đó nhà văn có thểchuyển tải cho người đọc những thông điệp của chính bản thân mình về cuộcsống. Nhưng kết cấu không phải là sự kết nối một cách máy móc giữa cácyếu tố mà là một hình thức nghệ thuật sắp đặt sao cho một tác phẩm vừalogic, chặt chẽ lại vừa có “vẻ duyên dáng của sự trật tự” (Horax).[19;715]. Vàmột tác phẩm văn học có “vẻ duyên dáng của sự trật tự” đó hay không cònphải phụ thuộc vào tư duy sáng tạo của nhà văn. Vì vậy, khi nghiên cứu mộttác phẩm tự sự, đặc biệt là tiểu thuyết, tìm hiểu kết cấu của tác phẩm giúpchúng ta nắm bắt được nội dung tác phẩm và ý đồ của nhà văn. Thông thường, trong các tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc thường đượcviết theo lối chương hồi. Vì vậy thường được gọi là tiểu thuyết chương hồi.Cũng từ đó, kết cấu chương hồi trở thành một phương diện nghệ thuật củatiểu thuyết chương hồi. Đơn vị của kết cấu chương hồi là các chương (hồi).Dựa vào dung lượng, tiểu thuyết chương hồi có thể chia làm hai loại chính làtiểu thuyết chương hồi loại lớn và tiểu thuyết chương hồi loại nhỏ:Tiểu thuyết chương hồi loại lớn còn được gọi là tiểu thuyết trường thiên.Những tác phẩm thuộc loại này thường có dung lượng trên 100 chương (hồi),tiêu biểu có: Tam quốc chí, Thủy hử, Tây du ký, Kim Bình Mai, Hồng lâumộng, Chuyện làng nho, Long đồ công án. Các tiểu thuyết này không chỉ códung lượng tác phẩm đồ sộ mà còn có số lượng nhân vật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN " Tiểu thuyết uyên ương hồ điệp - Sự gặp gỡ Đông Tây " LUẬN VĂNTiểu thuyết uyên ương hồđiệp - Sự gặp gỡ Đông TâyTrong suốt gần nửa đầu thế kỷ XX, tiểu thuyết uyên ương hồ điệp nóichung và tiểu thuyết của Từ Chẩm Á nói riêng đã trở thành một món ăn tinhthần không thể thiếu đối với tầng lớp thị dân Trung Quốc. Như đã đề cập ởchương hai, sức hấp dẫn của tiểu thuyết uyên ương hồ điệp xuất phát từ nộidung lôi cuốn với những cung bậc, cảm xúc của tình yêu nhưng cũng chứađựng đầy đủ những vấn đề chuyển giao của thời đại. Song, nếu chỉ dừng lại ởđó, tiểu thuyết uyên ương hồ điệp thật sự cũng chỉ là “một dòng chảyngược” như các nhà văn sau thời kỳ Ngũ Tứ đã kết luận. Vì vốn dĩ, tiểuthuyết tình yêu đã phổ biến rất nhiều vào thời Minh Thanh, người đọc cũngđã quá quen với loại tình yêu môn đăng hộ đối, theo một công thức nhất định,và loại nhân vật không có tâm lý, nghìn người như một,… Điều đó tạo nênthách thức lớn không chỉ riêng đối với Từ Chẩm Á và các tác gia phái uyênương hồ điệp mà còn đối với hầu hết các nhà văn Trung Quốc lúc bấy giờ.Vì vậy, vào năm 1912, sự ra đời của Ngọc lê hồn cùng hậu thân là Tuyết hồnglệ sử (năm 1914) đã đánh dấu cho sự xuất hiện theo một khuynh hướng sángtác mới. Đó là khuynh hướng sáng tác được kết hợp từ nghệ thuật tiểu thuyếttruyền thống Trung Quốc và phương pháp sáng tác phương Tây. Do đó, nếunói đến sức hấp dẫn của tiểu thuyết uyên ương hồ điệp mà không đề cập nódưới góc độ nghệ thuật là một thiếu sót quan trọng. Trong chương này, chúngtôi sẽ đề cập đến những đổi mới về nghệ thuật trong bốn thiên tiểu thuyết củaTừ Chẩm Á nhưng trọng tâm là tác phẩm Tuyết hồng lệ sử. Vì tác phẩm nàyđược xem là đỉnh cao nghệ thuật trong tiểu thuyết của ông. Dưới đây, chúngtôi tiếp cận dưới ba góc độ chính là kết cấu, cốt truyện và đặc biệt là nhân vậtđể thấy được sự giao thoa giữa bút pháp truyền thống trong tiểu thuyết TrungQuốc và phương pháp sáng tác phương Tây.3.1. Kết cấuTrong cuộc sống, mọi sự vật tồn tại đều cần có một kết cấu để đảm bảo sự hàihòa, cân đối. Nhưng không phải tất cả mọi sự vật đều có một kết cấu nhấtđịnh, đặc biệt là trong văn học. Bởi, mặc dù hiện thực cuộc sống rất phongphú nhưng không đảm bảo mọi ý tưởng đều không trùng lặp. Ngay cả trongcùng một câu chuyện, cùng một nhân vật, cùng một sự kiện ,… nhưng cónhững tác phẩm mãi mãi không bao giờ được biết đến còn có những tácphẩm lại trở thành bất hủ. Và điều tạo nên sự khác biệt đó chính là nhờ kếtcấu:Theo Từ điển thuật ngữ văn học bộ mới, kết cấu là: “thuật ngữ chỉ sự sắp xếp,phân bố các thành phần hình thức nghệ thuật - tức là sự cấu tạo tác phẩm, tùytheo nội dung và thể tài. Kết cấu gắn kết các yếu tố của hình thức và phốithuộc chúng với tư tưởng. Các quy luật của kết cấu là kết quả của nhận thứcthẩm mỹ, phản ánh những liên hệ bề sâu của thực tại. Kết cấu có tính nộidung độc lập; các phương thức và thủ pháp kết cấu sẽ cải biến và đào sâuhàm nghĩa của cái được mô tả”.[19;715] Trong Lý luận văn học, kết cấu được xem là “sự tạo thành và liên kếtcác bộ phận trong bố cục của tác phẩm, là sự tổ chức, sắp xếp các yếu tố, cácchất liệu tạo thành nội dung của tác phẩm trên cơ sở đời sống khách quan vàtheo một chiều hướng tư tưởng nhất định. Vai trò của kết cấu chủ yếu đượckhẳng định trong việc thực hiện nhiệm vụ đối với các yếu tố của nội dung tácphẩm như chủ đề, tư tưởng, tính cách, cốt truyện, các yếu tố ngoài cốttruyện”.[18; 179]Có thể thấy, kết cấu là cách một nhà văn sắp xếp, tổ chức các yếu tố nghệthuật đơn lẻ, rời rạc trở thành một thể thống nhất mà qua đó nhà văn có thểchuyển tải cho người đọc những thông điệp của chính bản thân mình về cuộcsống. Nhưng kết cấu không phải là sự kết nối một cách máy móc giữa cácyếu tố mà là một hình thức nghệ thuật sắp đặt sao cho một tác phẩm vừalogic, chặt chẽ lại vừa có “vẻ duyên dáng của sự trật tự” (Horax).[19;715]. Vàmột tác phẩm văn học có “vẻ duyên dáng của sự trật tự” đó hay không cònphải phụ thuộc vào tư duy sáng tạo của nhà văn. Vì vậy, khi nghiên cứu mộttác phẩm tự sự, đặc biệt là tiểu thuyết, tìm hiểu kết cấu của tác phẩm giúpchúng ta nắm bắt được nội dung tác phẩm và ý đồ của nhà văn. Thông thường, trong các tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc thường đượcviết theo lối chương hồi. Vì vậy thường được gọi là tiểu thuyết chương hồi.Cũng từ đó, kết cấu chương hồi trở thành một phương diện nghệ thuật củatiểu thuyết chương hồi. Đơn vị của kết cấu chương hồi là các chương (hồi).Dựa vào dung lượng, tiểu thuyết chương hồi có thể chia làm hai loại chính làtiểu thuyết chương hồi loại lớn và tiểu thuyết chương hồi loại nhỏ:Tiểu thuyết chương hồi loại lớn còn được gọi là tiểu thuyết trường thiên.Những tác phẩm thuộc loại này thường có dung lượng trên 100 chương (hồi),tiêu biểu có: Tam quốc chí, Thủy hử, Tây du ký, Kim Bình Mai, Hồng lâumộng, Chuyện làng nho, Long đồ công án. Các tiểu thuyết này không chỉ códung lượng tác phẩm đồ sộ mà còn có số lượng nhân vật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự gặp gỡ Đông Tây luận văn chuyên ngành ngôn ngữ học khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu xã hội văn học thế giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1685 15 0 -
72 trang 1072 1 0
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 593 2 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 565 0 0 -
78 trang 536 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 380 0 0 -
72 trang 366 1 0
-
67 trang 355 1 0
-
129 trang 349 0 0
-
100 trang 322 1 0