Danh mục

LUẬN VĂN: tìm hiểu những đổi mới trong chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam hiện nay

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 397.20 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với những thành tựu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và những kết quả đã đạt được trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước. Chúng ta phảI thừa nhận sự đóng góp không nhỏ từ các nguồn đầu tư bên ngoài cho sự phát triển đó. Để hoàn thành đề án chuyên ngành của mình, em xin chọn đề tài “tìm hiểu những đổi mới trong chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam hiện nay” nhằm làm rõ hơn sự cần thiết của việc thu hut các nguồn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: tìm hiểu những đổi mới trong chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN:tìm hiểu những đổi mới trong chiếnlược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam hiện nayI. PHẦN MỞ ĐẦU LỜI GIỚI THIỆU Với những thành tựu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và những kết quảđã đạt được trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nước. Chúng ta phảI thừa nhận sự đóng gópkhông nhỏ từ các nguồn đầu tư bên ngoài cho sự phát triển đó. Để hoàn thành đề án chuyên ngành của mình, em xin chọn đề tài “tìm hiểu nhữngđổi mới trong chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam hiện nay”nhằm làm rõ hơn sự cần thiết của việc thu hut các nguồn vốn từ các nhà đầu tư nhỏ đốivới sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước ta hiện nay, trong 5 năm phát triển kinh tế -xã hội 2006 – 2010, là thời kỳ quan trọng của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoáđưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển. Và trong tiến trình hội nhập kinh tế quốctế và đặc biệt chúng ta chuẩn bị gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO với việc mởcửa thị trường có lộ trình rất chặt chẽ. Do đó nhiệm vụ đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế trở thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Theo đó vấn đề thuhút vốn đầu tư để thực hiện sự chuyển đổi đó càng trở nên quan trọng, đòi hỏi chúng taphải có một chiến lược thu hút vốn đầu tư hợp lý hơn, hấp dẫn hơn.II, Tìm hiểu, phân tích Chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (ĐTNN) được hiểu một cách tổngquát là việc thực hiện những công việc hướng tới việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài trong thời gian dài, bao gồm: các kế hoạch, các hoạt động định hướng, từ việcxây dựng hệ thống pháp luật, chính sách đầu tư, cải cách hành chính, xúc tiến đầu tư,tham gia các liên kết kinh tế khu vực và quốc tế… Tuy nhiên trong sự giới hạn của mộtđề án tôi chỉ xin lựa chọn, xuy nghẫm và đánh giá về 1 số những thay đổi được coi là nổibật nhất trong chiến lược thu hút vốn ĐTNN. Và để thấy được những đổi mới trong chiến lược thu hút vốn ĐTNN của ViệtNam. Trước hết chúng ta hãy nhìn lại những kết quả đã đạt được của chủ trương thu hútvôn ĐTNN những năm qua. 1, Tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngoài đến cuối năm 2004 - đầu năm2005 1.1, Kết quả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến năm 2004 Tính đến cuối năm 2004, cả nước đã cấp giấy phép đầu tư cho 5424 dự án ĐTNNvới tổng số vốn đăng ký đạt 54,8 tỷ USD. Trong đó có 4376 dự án FDI còn hiệu lực tổngvốn đầu tư đăng ký là 41 tỷ USD. Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng lớnnhất, chiêm 66,9% về số dự án và chiếm 57,2% tổng số vốn đầu tư đăng ký. Tiếp theo làlĩnh vực dịch vụ với 19,5% về số dự án và 35,8% về vốn đầu tư đăng ký, lĩnh vực nông,lâm, ngư nghiệp chiếm 13,6% số dự án và chiếm 7% vế vốn đầu tư đăng ký. Trong số 64 nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào VN Sigapore đứng đầu với 6,6% vềsố dự án và 19% tổng vốn đầu tư đăng ký. Tiếp đó là Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc vàHồng kông. Các kiều bào ở nước ngoài cũng đã tham gia đầu tư nhưng với mức đầu tư còn rấtkhiêm tốn: 63 dự án vớI vốn đầu tư đăng ký 208,67 triệu USD chỉ bằng 0,5% tổng vốnđầu tư, quy mô bình quân của một dự án thấp hơn quy mô bình quân của cả nước. Sốvốn này chủ yếu là từ CHLB Đức, LB Nga và Pháp. Các dự án đầu tư vẫn tập trung ở một số thành phố lớn có điều kiện kinh tế - xãhội thuận lợi. TP.HCM dẫn đầu cả nước, chiếm 31.2% số dự án và 26% tổng vốn đăngký. Hà Nội đứng thứ hai , chiếm 11% số dự án và 11,1% tổng số vốn đăng ký. Tiếp đó làĐồng Nai và Bình Dương. Chỉ tính riêng vùng kinh tế trọng điểm phía nam (TP.HCM,Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa-Vũng Tàu) đã chiếm 50% tổng vốn ĐTNN đăng kýcủa cả nước. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội, Hải Dương, HảI Phòng, VĩnhPhúc, Quảng Ninh) chiếm 26,35 tổng vốn ĐTNN đăng ký của cả nước. Tính đến hết năm 2004 cả nước có khoảng 1400 dự án ĐTNN vào KCN, KCX cònhiệu lực (không kể các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng KCN) vớI tổng vốn đăng ký11,145 tỷ USD tương đương 26,7% tổng vốn ĐTNN của cả nước. 1.2, Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp FDI Tổng vốn đầu tư của các dự án FDI thực hiện từ năm 1988 đến hết năm 2004 đạtđược trên 28 tỷ USD (gồm cả vốn thực hiện của các dự án đã hết hạn hoặc giải thể trướcthời hạn). Trong đó vốn nước ngoài khoảng 25 tỷ USD, chiếm 89% tổng vốn thực hiện.Tính riêng cho thời kỳ 1991-1995 vốn thực hiện của các dự án FDI đạt 7,15 tỷ USD, thờikỳ 1996-2000 đạt 13,4 tỷ USD. Và tính cho bốn năm 2001-2004, vốn thực hiện các dự ánFDI đạt 8,7 tỷ USD bằng 80% mục tiêu đề ra của nghị quyết chính phủ số 29/2001/MQ-CP cho 5 năm 2001-2005 Trọng quá trình hoạt động, nhiều dự án triển khai sản xuất – kinh doanh có hiệuquả đã tăng vốn đăng ký, mở rộng quy mô sản xuất. Từ năm 1988 đến cuối năm 2004 đãcó khoảng 2100 lượt đăng ...

Tài liệu được xem nhiều: