Danh mục

Luận văn: Tìm hiểu quỹ Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Số trang: 23      Loại file: doc      Dung lượng: 229.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 11,500 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Luận văn: Tìm hiểu quỹ Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp" với kết cấu bao gồm các nội dung sau: lý luận chung về BHXH và quỹ BHXH, thực trạng quỹ BHXH ở Việt Nam thời gian qua, một số giải pháp cân đối quỹ BHXH tại Việt Nam. Cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Tìm hiểu quỹ Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam - Thực trạng và giải phápNhóm 10 | Môn: Tài Chính Nhà nước (Việt Nam) Lớp: D17QNH.B MỤC LỤCMỤC LỤC....................................................................................................................................1LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................................1PhầnI. Cơ sở lý luận chung về BHXH và quỹ BHXH..................................................................3 1.1.Lý luận chung về BHXH....................................................................................................3 1.1.1.Bản chất của Bảo hiểm xã hội...................................................................................3 1.1.2.Đối tượng, chức năng và tính chất của BHXH...........................................................5 1.1.3.Những quan điểm cơ bản về BHXH...........................................................................7 1.2.Quỹ bảo hiểm xã hội, nguồn hình thành và sử dụng quỹ BHXH.....................................8 1.2.1.Nguồn hình thành quỹ BHXH.....................................................................................8 1.2.2.Mục đích sử dụng quỹ BHXH.....................................................................................9Phần II. Thực trạng quỹ BHXH ở Việt Nam thời gian qua........................................................11 2.1.Khái quát tình hìnhquỹ BHXH Việt Nam trong thời gian qua...........................................11 2.1.1.TrướcNghị định 43/CP/1993.....................................................................................11 2.1.2.Từ sau Nghị định 43/CP/1993 đến nay....................................................................12 2.2.Tình hình thu - chi quỹ BHXH thời gian qua....................................................................13 2.2.1.Tình hình thu BHXH..................................................................................................13 2.2.2.Tình hình chi BHXH...................................................................................................17Phần III. Một số giải pháp cân đối quỹ BHXH tại Việt Nam.....................................................19 3.1.Các biện pháp tăng thu Bảo hiểm xã hội........................................................................19 3.1.1.Đối với khoản thu từ người lao động và người sử dụng lao động...........................19 3.1.2.Với các khoản thu khác.............................................................................................20 3.2.Các biện pháp giảm chi BHXH........................................................................................20KẾT LUẬN.................................................................................................................................21TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................................22 LỜI MỞ ĐẦU “Bảo hiểm xã hội là chính sách lớn của Đảng và Nhà nước góp phần bảođảm ổn định đời sống cho người lao động ổn định chính trị, trật tự an toàn xãhội, thúc đẩy sự nghiệp xây dựng đất nước, bảo vệ tổ quốc.” (Trích chỉ thị số 15-CT/TW ngày 26/5/1997 của bộ chính trị) Đề tài: “Tìm hiểu quỹ BHXH ở Việt Nam - Thực trạng và Giải pháp”1Nhóm 10 | Môn: Tài Chính Nhà nước (Việt Nam) Lớp: D17QNH.B Vì vậy ngay từ những ngày đầu khi mới thành lập Nước, chế độ chính sáchbảo hiểm xã hội đã được ban hành và do điều kiện đấu tranh giải phóng dân tộc,điều kiện kinh tế, xã hội đã từng bước được thực hiện đối với công nhân viên chứckhu vực Nhà nước. Trong quá trình thực hiện, chế độ chính sách về bảo hiểm xã hộikhông ngừng được bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với từng thời kỳ phát triển của đấtnước nhằm đảm bảo quyền lợi đối với người lao động tham gia bảo hiểm xã hội.Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, nền kinh tế nước ta bắt đầu chuyển sang hoạtđộng theo cơ chế kinh tế thị trường dưới sự quản lý của Nhà nước, với cơ chế này,nhiều vấn đề về chế độ chính sách bảo hiểm xã hội trước đây không còn phù hợp.Bộ Luật lao động được Quốc hội thông qua năm 1994 có hiệu lực thi hành từ1/1/1995, trong đó chế độ chính sách bảo hiểm xã hội cũng được quy định trongChương XII bộ Luật này và có liên quan đến một số điều ở các chương khác. Để thểchế các quy định trong Bộ Luật lao động, năm 1995 Chính phủ đã ban hành Điều l ệBảo hiểm xã hội kèm theo Nghị định số 12/CP, Nghị định số 45/CP quy đ ịnh cụ thểvề đối tượng tham gia, mức đóng góp, điều kiện để được hưởng, mức hưởng đốivới từng chế độ, đồng ...

Tài liệu được xem nhiều: