Danh mục

LUẬN VĂN: Tín dụng Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa

Số trang: 106      Loại file: pdf      Dung lượng: 14.74 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 106,000 VND Tải xuống file đầy đủ (106 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau 20 năm đổi mới, nền nông nghiệp của nước ta phát triển toàn diện với tốc độ khá, giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tăng bình quân 5,5%/năm. An ninh lương thực được đảm bảo. Từ một nước thiếu ăn, mỗi năm phải nhập khẩu 500 ngàn đến 1 triệu tấn lương thực, Việt Nam đã trở thành một nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới. Năm 2005, nước ta đứng thứ nhất trên thế giới về xuất khẩu hạt tiêu, đứng thứ hai về xuất khẩu gạo, cà phê, hạt điều, đứng thứ tư...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tín dụng Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa LUẬN VĂN:Tín dụng Ngân hàng nông nghiệp và phát triểnnông thôn góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tếngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Sau 20 năm đổi mới, nền nông nghiệp của nước ta phát triển toàn diện với tốc độkhá, giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tăng bình quân 5,5%/năm. An ninh lương thựcđược đảm bảo. Từ một nước thiếu ăn, mỗi năm phải nhập khẩu 500 ngàn đến 1 triệu tấnlương thực, Việt Nam đã trở thành một nước xuất khẩu gạo lớn trên thế giới. Năm 2005,nước ta đứng thứ nhất trên thế giới về xuất khẩu hạt tiêu, đứng thứ hai về xuất khẩu gạo,cà phê, hạt điều, đứng thứ tư về xuất khẩu cao su. Đạt được những thành tựu như trên cónhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân quan trọng đó là đã từng bước chuyển dịchcơ cấu nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, gắn sản xuất với thị trường.Trong ngành nông nghiệp, cơ cấu trồng trọt và chăn nuôi đã chuyển dịch theo hướng tiếnbộ, tăng tỷ trọng các sản phẩm có năng suất và hiệu quả kinh tế cao, các sản phẩm có giátrị xuất khẩu. Giá trị tạo ra trên một đơn vị diện tích ngày một tăng lên. Những thành tựuchung về sản xuất nông nghiệp của đất nước có sự đóng góp của nông nghiệp tỉnh ThanhHóa. Thanh Hóa, một tỉnh đất rộng người đông có tới 80% dân số sống ở vùng nôngthôn, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Sản xuất nông nghiệp ở Thanh Hóa trước đây nhỏ,lẻ, manh mún nhiều vùng sản xuất độc canh, nhiều vùng sản xuất mang tính tự cung, tựcấp hầu hết. Sản phẩm nông nghiệp sản xuất ra chưa trở thành hàng hóa. Kể từ Đại hộiĐảng VI (năm 1986), cùng với công cuộc đổi mới thì nông nghiệp ở Thanh Hóa cũng cóbước phát triển và đổi khác. Đặc biệt là sau khi Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX chủtrương: Tăng cường sự chỉ đạo và huy động các nguồn lực cần thiết để đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn. Tiếp tục phát triển và đưa nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp lên một trình độ mới... Cần đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng hình thành nền nông nghiệp hàng hóa lớn phù hợp với nhu cầu thị trường và điều kiện sinh thái của từng vùng. Chuyển dịch cơ cấu ngành, nghề, cơ cấu lao động, tạo việc làm, thu hút nhiều lao động ở nông thôn...8. Là hướng đi đúng đắn mà Thanh Hóa phải đầu tư để phát triển ngành nôngnghiệp. Để nền nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa phát triển đúng hướng, phát huy tối đatiềm năng phong phú của địa phương và có một cơ cấu hợp lý đòi hỏi các cấp, cácngành cần tập trung quan tâm trong đó ngành Ngân hàng có một vai trò cực kỳ quantrọng trong việc cung ứng vốn. Bởi vì, trong các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuấtthì vốn là một yếu tố rất quan trọng. Xuất phát từ thực tiễn đó, bản thân là cán bộ đang công tác tại Ngân hàngNo&PTNT Thanh Hóa, tác giả chọn đề tài: “Tín dụng Ngân hàng nông nghiệp và pháttriển nông thôn góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp trên địa bàntỉnh Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ, góp phần giải quyết những vấnđề bức xúc trong thực tiễn và nhất là góp phần nâng cao trình độ chuyên môn của tác giảtrong quá trình thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua ở nước ta, đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến đềtài luận văn của tác giả. Trước hết là những nghiên cứu về đổi mới tín dụng Ngân hàng nói chung. ở khíacạnh này, một số nhà nghiên cứu và chỉ đạo thực tiễn đã có nhiều công trình nghiên cứusâu sắc như TS Cao Sĩ Kiêm, PGS,TS Nguyễn Đình Tự, PGS,TS Đỗ Tất Ngọc, TSNguyễn Đắc Hưng, TS Lê Xuân Nghĩa ... Về khí cạnh chuyển dịch CCKT nông nghiệp, CCKT nông thôn, nhiều tác giả nh ưPGS,TS Nguyễn Sinh Cúc, GS,TSKH Lê Đình Thắng, GS,TS Nguyễn Thế Nhã ... đã cónhững công trình nghiên cứu sâu sắc. Trong những năm gần đây, một một số công trình nghiên cứu đặc biệt quan tâm đếnđổi mới hệ thống ngân hàng và chuyển dịch CCKT trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Về mối quan hệ giữa tín dụng Ngân hàng với phát triển kinh tế - xã hội nông thônđã có nhiều công trình nghiên cứu. Một số học viên Cao học, Nghiên cứu sinh cũng đã có những công trình nghiên cứuliên quan đến tác động của tín dụng Ngân hàng với chuyển dịch CCKT, chuyển dịchCCKT nông nghiệp, nông thôn như: Hoàng Việt Trung, Cao Đức Khải, Nguyễn ThịNhung ... Một số học viên cao học, cán bộ nghiên cứu đã có những công trình cùng hướngnghiên cứu với đề tài là: - “Đổi mới hoạt động tín dụng ngân hàng phát triển vùng nguyên liệu mía đườngtỉnh Thanh Hóa năm 2000”. Luận văn thạc sĩ kinh tế của Nguyễn Hữu Hòa. Tác giả luậnvăn ThS Nguyễn Hữu Hòa đã phân tích rõ tác động của tín d ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: