Luận văn: Tình hình cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của công ty khóa Minh Khai
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 528.28 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: tình hình cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của công ty khóa minh khai, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Tình hình cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của công ty khóa Minh Khai Luận văn Tình hình cạnh tranh trongtiêu thụ sản phẩm của công ty khóa Minh Khai LỜI MỞ ĐẦU Quá trình chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta đã và đang đặt ranhững thách thức cùng những cơ hội phát triển cho tất cả các doanh nghiệp khácnhau đặc biệt là các doanh nghiệp quốc doanh. Vận hành theo cơ chế thị trường nghĩa là các doanh nghiệp phải tuân thủmột cách nghiêm ngặt các quy luật khách quan của thị trường trong đó có quyluật cạnh tranh. Dưới tác động và yêu cầu của quy luật này, các doanh nghiệpphải vận dụng tối đa, linh hoạt và hợp thức các thủ pháp và nghệ thuật kinh doanhđể đạt tới các lợi thế tương đối để tăng trưởng và phát triển cặp thị trường - sảnphẩm, khách hàng tiềm năng - thị phần nhằm tối ưu hoá lợi nhuận mong muốn. Hậu quả tất yếu của động thái cạnh tranh này là một nhóm doanh nhgiệp dokhông hoà nhập hoặc xác định không đúng các thủ pháp cạnh tranh nên bị suythoái, thậm chí phá sản và bị gạt ra khỏi thị trường, một số doanh nghiệp thíchứng được và vận dụng đồng bộ các thủ pháp cạnh tranh hợp lý thì không ngừngphát triển. Hiện nay, Việt nam đă tham gia Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lựcchung (CEBT) để thành lập khu vực mậu dịch tự do của ASEAN (AFTA) vàonăm 2003, đã tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương(APEC) và đang xúc tiến xin gia nhập tổ chức thương mại Thế giới (WTO).Những sự kiện trên cũng có nghĩa là trong thời gian tới, doanh nghiệp Việt Namnói chung không những chỉ cạnh tranh với nhau ở trong nước mà còn phải trựcdiện cạnh tranh với các doanh nghiệp ở nước ngoài. Thực tế trong lĩnh vực sản xuất khoá và máy móc thiết bị đã phản ánh đầyđủ và điển hình các yếu tố của môi trường kinh doanh trong cơ chế cạnh tranh. 1 Công ty khoá Minh khai là một Công ty kinh doanh trong lĩnh vực này, dovậy đòi hỏi phải có những biện pháp thiết thực để nâng cao năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp trên thị trường giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển ngày mộtvững mạnh. Vấn đề này được quan tâm nghiên cứu trên cơ sở tổng hợp các nguyên lýkinh doanh trong tình hình cạnh tranh nhằm nghiên cứu thực trạng hoạt động cũngnhư tình hình cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của Công ty khoá Minh Khai. Bài viết này được chia thành 3 phần chính: PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO KHẢ NĂNGCẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRONGNỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. PHẦN II: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG TIÊUTHỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY KHOÁ MINH KHAI. PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNHTRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY KHOÁ MINH K HAI 2 PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGI. VAI TRÒ VÀ LOẠI HÌNH CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.1. Khái niệm cạnh tranh của Doanh nghiệp Thuật ngữ “cạnh tranh” có nguồn gốc từ tiếng La tinh với nghĩa chủ yếu làsự đấu tranh, ganh đua, thi đua giữa các đối tượng cùng phẩm chất, cùng loại,đồng giá trị nhằm đặt được những ưu thế, lợi thế mục tiêu xác định. Trong hìnhthái cạnh tranh thị trường, quan hệ ganh đua xảy ra giữa hai chủ thể cung (nhómngười bán) cũng như chủ thể cầu (nhóm người mua), cả hai nhóm này tiến tớicạnh tranh với nhau vì được liên kết với nhau bằng giá cả thị trường. Động cơ của bất kỳ một cuộc cạnh tranh nào cũng là nhằm đạt được ưu thế,lợi ích hơn về lợi nhuận, về thị trường mục tiêu Marketing, về nguồn cung ứng, vềkỹ thuật, về khách hàng tiềm năng…Chính vì động cơ này các chủ thể kinh doanhcăn cứ vào vị trí, thế lực của mình để lựa chọn phương cách, công cụ cạnh tranhthích hợp. Sức cạnh tranh của doanh nghiệp là cường dộ các yếu tố sản xuất trongtương quan so sánh của doanh nghiệp. Sức cạnh tranh không đồng nhất với quymô của doanh nghiệp và nó không được đo lường bởi các yếu tố cạnh tranh kinhđiển mà phải đặt nó trong mối quan hệ với thị trường cạnh tranh, môi trường cạnhtranh, vì vậy ta có thể có khái niệm tổng quát: “Sức cạnh tranh trong kinh doanh của doanh nghiệp là tổng hợp các yếu tốđể xác lập vị thế so sánh tương đối hiọc tuyệt đối và tốc độ tăng trưởng và phát 3triển bền vững, ổn định của doanh nghiệp trong mối quan hệ so sánh với tập cácđối thủ cạnh tranh trong cùng một môi trường và thị trường cạnh tranh xác địnhtrong một khoảng thời gian hoặc một thời điểm định gía xác định”2. Vai trò của cạnh tranh giữa các doanh nghiệp 2.1. Đối với doanh nghiệp. - Cạnh tranh buộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Tình hình cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của công ty khóa Minh Khai Luận văn Tình hình cạnh tranh trongtiêu thụ sản phẩm của công ty khóa Minh Khai LỜI MỞ ĐẦU Quá trình chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta đã và đang đặt ranhững thách thức cùng những cơ hội phát triển cho tất cả các doanh nghiệp khácnhau đặc biệt là các doanh nghiệp quốc doanh. Vận hành theo cơ chế thị trường nghĩa là các doanh nghiệp phải tuân thủmột cách nghiêm ngặt các quy luật khách quan của thị trường trong đó có quyluật cạnh tranh. Dưới tác động và yêu cầu của quy luật này, các doanh nghiệpphải vận dụng tối đa, linh hoạt và hợp thức các thủ pháp và nghệ thuật kinh doanhđể đạt tới các lợi thế tương đối để tăng trưởng và phát triển cặp thị trường - sảnphẩm, khách hàng tiềm năng - thị phần nhằm tối ưu hoá lợi nhuận mong muốn. Hậu quả tất yếu của động thái cạnh tranh này là một nhóm doanh nhgiệp dokhông hoà nhập hoặc xác định không đúng các thủ pháp cạnh tranh nên bị suythoái, thậm chí phá sản và bị gạt ra khỏi thị trường, một số doanh nghiệp thíchứng được và vận dụng đồng bộ các thủ pháp cạnh tranh hợp lý thì không ngừngphát triển. Hiện nay, Việt nam đă tham gia Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lựcchung (CEBT) để thành lập khu vực mậu dịch tự do của ASEAN (AFTA) vàonăm 2003, đã tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương(APEC) và đang xúc tiến xin gia nhập tổ chức thương mại Thế giới (WTO).Những sự kiện trên cũng có nghĩa là trong thời gian tới, doanh nghiệp Việt Namnói chung không những chỉ cạnh tranh với nhau ở trong nước mà còn phải trựcdiện cạnh tranh với các doanh nghiệp ở nước ngoài. Thực tế trong lĩnh vực sản xuất khoá và máy móc thiết bị đã phản ánh đầyđủ và điển hình các yếu tố của môi trường kinh doanh trong cơ chế cạnh tranh. 1 Công ty khoá Minh khai là một Công ty kinh doanh trong lĩnh vực này, dovậy đòi hỏi phải có những biện pháp thiết thực để nâng cao năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp trên thị trường giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển ngày mộtvững mạnh. Vấn đề này được quan tâm nghiên cứu trên cơ sở tổng hợp các nguyên lýkinh doanh trong tình hình cạnh tranh nhằm nghiên cứu thực trạng hoạt động cũngnhư tình hình cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm của Công ty khoá Minh Khai. Bài viết này được chia thành 3 phần chính: PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO KHẢ NĂNGCẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRONGNỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. PHẦN II: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG TIÊUTHỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY KHOÁ MINH KHAI. PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNHTRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY KHOÁ MINH K HAI 2 PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGI. VAI TRÒ VÀ LOẠI HÌNH CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.1. Khái niệm cạnh tranh của Doanh nghiệp Thuật ngữ “cạnh tranh” có nguồn gốc từ tiếng La tinh với nghĩa chủ yếu làsự đấu tranh, ganh đua, thi đua giữa các đối tượng cùng phẩm chất, cùng loại,đồng giá trị nhằm đặt được những ưu thế, lợi thế mục tiêu xác định. Trong hìnhthái cạnh tranh thị trường, quan hệ ganh đua xảy ra giữa hai chủ thể cung (nhómngười bán) cũng như chủ thể cầu (nhóm người mua), cả hai nhóm này tiến tớicạnh tranh với nhau vì được liên kết với nhau bằng giá cả thị trường. Động cơ của bất kỳ một cuộc cạnh tranh nào cũng là nhằm đạt được ưu thế,lợi ích hơn về lợi nhuận, về thị trường mục tiêu Marketing, về nguồn cung ứng, vềkỹ thuật, về khách hàng tiềm năng…Chính vì động cơ này các chủ thể kinh doanhcăn cứ vào vị trí, thế lực của mình để lựa chọn phương cách, công cụ cạnh tranhthích hợp. Sức cạnh tranh của doanh nghiệp là cường dộ các yếu tố sản xuất trongtương quan so sánh của doanh nghiệp. Sức cạnh tranh không đồng nhất với quymô của doanh nghiệp và nó không được đo lường bởi các yếu tố cạnh tranh kinhđiển mà phải đặt nó trong mối quan hệ với thị trường cạnh tranh, môi trường cạnhtranh, vì vậy ta có thể có khái niệm tổng quát: “Sức cạnh tranh trong kinh doanh của doanh nghiệp là tổng hợp các yếu tốđể xác lập vị thế so sánh tương đối hiọc tuyệt đối và tốc độ tăng trưởng và phát 3triển bền vững, ổn định của doanh nghiệp trong mối quan hệ so sánh với tập cácđối thủ cạnh tranh trong cùng một môi trường và thị trường cạnh tranh xác địnhtrong một khoảng thời gian hoặc một thời điểm định gía xác định”2. Vai trò của cạnh tranh giữa các doanh nghiệp 2.1. Đối với doanh nghiệp. - Cạnh tranh buộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn mẫu đề án tốt nghiệp luận văn kinh tế báo cáo tài chính hiệu quả kinh doanh tiêu thụ sản phẩm quản trị doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 380 1 0 -
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 355 0 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 353 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 291 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 290 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 288 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 270 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 251 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0