Luận văn: Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản tỉnh Hải Dưong
Số trang: 93
Loại file: pdf
Dung lượng: 750.28 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động đầu tư phát triển quan trọng nhằm tạo ra hạ tầng cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế, là tiền đề để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Hiệu quả của hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản được thể hiện trên mọi lĩnh vực của nền kinh tế xã hội. Đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế luôn là một nhiệm vụ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản tỉnh Hải DưongChuyên đề tốt nghiệp: Tình hình đầu tư XDCB tỉnh Hải Dương 1 Luận văn Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản tỉnh Hải DưongNguyễn Trung Kiên - Lớp KTĐT 45BChuyên đề tốt nghiệp: Tình hình đầu tư XDCB tỉnh Hải Dương 2 LỜI NÓI ĐẦU Đ ầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động đầu tư phát triển quan trọng nhằmtạo ra hạ tầng cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinhtế, là tiền đề để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.H iệu quả của hoạt động đầu tư xây d ựng cơ b ản được thể hiện trên mọi lĩnhvực của nền kinh tế xã hội. Đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng nhằm phụcvụ cho mục tiêu phát triển kinh tế luôn là một nhiệm vụ trọng tâm được đặt racủa Đảng bộ và nhân dân tỉnh Hải Dương. N hận thức được tầm quan trọng của nhiệm vụ này, trong những nămqua tỉnh Hải Dương đã nỗ lực tập trung mọi nguồn lực cho lĩnh vực đầu tưxây dựng cơ bản. Hoạt động đầu tư xây d ựng cơ bản của tỉnh đã đạt được mộtsố thành tựu quan trọng, tạo ra hạ tầng cơ sở, kỹ thuật vững chắc, tạo ra độnglực cho phát triển kinh tế-xã hội. Tuy nhiên, trong hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản vẫn còn tồn tạinhiều bất cập như đầu tư dàn trải, tình tráng thất thoát lãng phí vốn còn xảy ranhiều, quy hoạch xây dựng chưa đồng bộ và phù hợp. Xuất phát từ thực tế đó,em quyết định chọn đề tài: “Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản tỉnh HảiD ưong” nhằm đánh giá những kết quả đạt được, những mặt còn tồn tại và đưara một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu tư XDCBtrong thời gian tới. Kết cấu đề tài gồm hai phần: Chương I: Thực trạng đầu tư xây dựng cơ bản tỉnh Hải Dương thời gianqua. Chương II: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tưxây dựng cơ bản trong thời gian tới.Nguyễn Trung Kiên - Lớp KTĐT 45BChuyên đề tốt nghiệp: Tình hình đầu tư XDCB tỉnh Hải Dương 3 Em xin chân thành cám ơn Thạc sĩ Nguyễn Thị Ái Liên và các cán bộSở Kế hoạch và Đ ầu tư Hải Dương đã giúp đỡ em ho àn thành đề tài này. CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TRÊN ĐỊA B ÀN TỈNH HẢI DƯƠNG. I, Những đặc điểm kinh tế xã hội 1. Điều kiện tự nhiên 1.1. V ị trí địa lý H ải Dương là tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, có địa giới chung với 6tỉnh là: Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh ở phía Bắc; Thái Bình ở phía Nam;H ưng Yên ở phía Tây và Hải Phòng ở phía Đông. N ằm ở trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (H à Nội - H ải Phòng -Q uảng Ninh), có các tuyến đường bộ, đường sắt quan trọng của quốc gia nhưquốc lộ 5, 18, 183, 37 chạy qua. Hải Dương là điểm trung chuyển giữa Thủ đôH à Nội và thành phố cảng Hải Phòng theo trục quốc lộ 5; phía Bắc có 20 kmquốc lộ 18 chạy qua nối sân bay Nội Bài với cảng Cái Lân (Quảng Ninh). Vìvậy Hải Dương rất thuận lợi trong việc giao lưu, trao đổi thương mại với HàNội, Hải Phòng, Quảng Ninh và các tỉnh khác cũng như giao lưu với nướcngoài. 1.2. Đặc điểm địa hình H ải Dương được chia ra làm 2 phần rõ rệt : Phần đồi núi thấp chiếm 11% diện tích tự nhiên, thuộc 2 huyện ChíLinh và Kinh Môn, độ cao trung bình dưới 1000m. Vùng đồng bằng chiếm89% diện tích tự nhiên, chủ yếu do quá trình bồi đắp phù sa của sông TháiBình và sông Hồng. Độ cao trung bình 3 - 4 m, đất đai bằng phẳng, tương đốimàu mỡ, thích hợp với việc trồng lúa, cây thực phẩm và cây công nghiệp ngắnngày. Địa hình nghiêng và thấp dần từ tây bắc xuống đông nam, phía đông cómột số vùng trũng xen lẫn vùng đất cao.Nguyễn Trung Kiên - Lớp KTĐT 45BChuyên đề tốt nghiệp: Tình hình đầu tư XDCB tỉnh Hải Dương 4 Khí hậu H ải Dương nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, mùa nóng và mưa từtháng 5 đến tháng 10, mùa lạnh và khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.N hiệt độ trung bình hàng năm là 23,3oC. Độ ẩm tương đối trung bình năm daođộng từ 84 - 88% tổng số giờ nắng trong năm là 1500 - 1600 giờ, lượng mưatrung bình năm từ 1400 - 1700 mm. 1.3. Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên đất: H ải Dương có diện tích tự nhiên 1.662 km2, được chia làm 2 vùng:vùng đồi núi và vùng đồng bằng. Vùng đồi núi nằm ở phía bắc tỉnh, chiếm11% diện tích tự nhiên, gồm 13 xã thuộc huyện Chí Linh và 18 xã huyện KinhMôn, là vùng đồi núi thấp phù hợp với việc trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ v àcây công nghiệp ngắn ngày. Vùng đồng bằng còn lại chiếm 89% diện tích tựnhiên do phù sa sông Thái Bình bồi đắp, đất m àu mỡ thích hợp với nhiều loạicây trồng, sản xuất được nhiều vụ trong năm. Tài nguyên rừng: H ải D ương có hơn 9000 ha rừng, tập trung ở vùng đông bắc tỉnh, thuộc2 huyện Chí Linh và Kinh Môn. Tuy diện tích rừng không lớn nhưng th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản tỉnh Hải DưongChuyên đề tốt nghiệp: Tình hình đầu tư XDCB tỉnh Hải Dương 1 Luận văn Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản tỉnh Hải DưongNguyễn Trung Kiên - Lớp KTĐT 45BChuyên đề tốt nghiệp: Tình hình đầu tư XDCB tỉnh Hải Dương 2 LỜI NÓI ĐẦU Đ ầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động đầu tư phát triển quan trọng nhằmtạo ra hạ tầng cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinhtế, là tiền đề để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.H iệu quả của hoạt động đầu tư xây d ựng cơ b ản được thể hiện trên mọi lĩnhvực của nền kinh tế xã hội. Đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng nhằm phụcvụ cho mục tiêu phát triển kinh tế luôn là một nhiệm vụ trọng tâm được đặt racủa Đảng bộ và nhân dân tỉnh Hải Dương. N hận thức được tầm quan trọng của nhiệm vụ này, trong những nămqua tỉnh Hải Dương đã nỗ lực tập trung mọi nguồn lực cho lĩnh vực đầu tưxây dựng cơ bản. Hoạt động đầu tư xây d ựng cơ bản của tỉnh đã đạt được mộtsố thành tựu quan trọng, tạo ra hạ tầng cơ sở, kỹ thuật vững chắc, tạo ra độnglực cho phát triển kinh tế-xã hội. Tuy nhiên, trong hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản vẫn còn tồn tạinhiều bất cập như đầu tư dàn trải, tình tráng thất thoát lãng phí vốn còn xảy ranhiều, quy hoạch xây dựng chưa đồng bộ và phù hợp. Xuất phát từ thực tế đó,em quyết định chọn đề tài: “Tình hình đầu tư xây dựng cơ bản tỉnh HảiD ưong” nhằm đánh giá những kết quả đạt được, những mặt còn tồn tại và đưara một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động đầu tư XDCBtrong thời gian tới. Kết cấu đề tài gồm hai phần: Chương I: Thực trạng đầu tư xây dựng cơ bản tỉnh Hải Dương thời gianqua. Chương II: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tưxây dựng cơ bản trong thời gian tới.Nguyễn Trung Kiên - Lớp KTĐT 45BChuyên đề tốt nghiệp: Tình hình đầu tư XDCB tỉnh Hải Dương 3 Em xin chân thành cám ơn Thạc sĩ Nguyễn Thị Ái Liên và các cán bộSở Kế hoạch và Đ ầu tư Hải Dương đã giúp đỡ em ho àn thành đề tài này. CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TRÊN ĐỊA B ÀN TỈNH HẢI DƯƠNG. I, Những đặc điểm kinh tế xã hội 1. Điều kiện tự nhiên 1.1. V ị trí địa lý H ải Dương là tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng, có địa giới chung với 6tỉnh là: Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh ở phía Bắc; Thái Bình ở phía Nam;H ưng Yên ở phía Tây và Hải Phòng ở phía Đông. N ằm ở trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (H à Nội - H ải Phòng -Q uảng Ninh), có các tuyến đường bộ, đường sắt quan trọng của quốc gia nhưquốc lộ 5, 18, 183, 37 chạy qua. Hải Dương là điểm trung chuyển giữa Thủ đôH à Nội và thành phố cảng Hải Phòng theo trục quốc lộ 5; phía Bắc có 20 kmquốc lộ 18 chạy qua nối sân bay Nội Bài với cảng Cái Lân (Quảng Ninh). Vìvậy Hải Dương rất thuận lợi trong việc giao lưu, trao đổi thương mại với HàNội, Hải Phòng, Quảng Ninh và các tỉnh khác cũng như giao lưu với nướcngoài. 1.2. Đặc điểm địa hình H ải Dương được chia ra làm 2 phần rõ rệt : Phần đồi núi thấp chiếm 11% diện tích tự nhiên, thuộc 2 huyện ChíLinh và Kinh Môn, độ cao trung bình dưới 1000m. Vùng đồng bằng chiếm89% diện tích tự nhiên, chủ yếu do quá trình bồi đắp phù sa của sông TháiBình và sông Hồng. Độ cao trung bình 3 - 4 m, đất đai bằng phẳng, tương đốimàu mỡ, thích hợp với việc trồng lúa, cây thực phẩm và cây công nghiệp ngắnngày. Địa hình nghiêng và thấp dần từ tây bắc xuống đông nam, phía đông cómột số vùng trũng xen lẫn vùng đất cao.Nguyễn Trung Kiên - Lớp KTĐT 45BChuyên đề tốt nghiệp: Tình hình đầu tư XDCB tỉnh Hải Dương 4 Khí hậu H ải Dương nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, mùa nóng và mưa từtháng 5 đến tháng 10, mùa lạnh và khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.N hiệt độ trung bình hàng năm là 23,3oC. Độ ẩm tương đối trung bình năm daođộng từ 84 - 88% tổng số giờ nắng trong năm là 1500 - 1600 giờ, lượng mưatrung bình năm từ 1400 - 1700 mm. 1.3. Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên đất: H ải Dương có diện tích tự nhiên 1.662 km2, được chia làm 2 vùng:vùng đồi núi và vùng đồng bằng. Vùng đồi núi nằm ở phía bắc tỉnh, chiếm11% diện tích tự nhiên, gồm 13 xã thuộc huyện Chí Linh và 18 xã huyện KinhMôn, là vùng đồi núi thấp phù hợp với việc trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ v àcây công nghiệp ngắn ngày. Vùng đồng bằng còn lại chiếm 89% diện tích tựnhiên do phù sa sông Thái Bình bồi đắp, đất m àu mỡ thích hợp với nhiều loạicây trồng, sản xuất được nhiều vụ trong năm. Tài nguyên rừng: H ải D ương có hơn 9000 ha rừng, tập trung ở vùng đông bắc tỉnh, thuộc2 huyện Chí Linh và Kinh Môn. Tuy diện tích rừng không lớn nhưng th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đầu tư xây dựng tỉnh Hải Dưong đầu tư nước ngoài vốn đầu tư quy hoạch đầu tư phát triển đô thịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 364 0 0 -
2 trang 267 0 0
-
12 trang 160 0 0
-
24 trang 147 0 0
-
Đề tài: 'Bảo hộ và tự do hóa trong đầu tư. Xu hướng thế giới và thực tiễn tại Việt Nam'
19 trang 133 0 0 -
12 trang 133 0 0
-
Bài giảng Học thuyết MacDougall –Kemp
7 trang 125 0 0 -
6 trang 122 0 0
-
Quyết định số 59/2012/QĐ-UBND
24 trang 120 0 0 -
95 trang 119 0 0