LUẬN VĂN: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và lợi nhuận tại Công ty Dược phẩm TW I
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 896.89 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lý luận chung về lợi nhuận của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường I. lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường 1. Khái niệm Doanh nghiệp là một tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân thuộc các thành phần kinh tế và các lĩnh vực sản xuất như: thương mại, dịch vụ…người ta có thể căn cứ vào tính chất sở hữu để phân chia các doanh nghiệp thành doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân…hoặc căn cứ vào mục tiêu kinh doanh để phân chia ra...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và lợi nhuận tại Công ty Dược phẩm TW I LUẬN VĂN: Tình hình hoạt động sản xuất kinhdoanh và lợi nhuận tại Công ty Dược phẩm TW I Phần I Lý luận chung về lợi nhuận của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trườngI. lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường1. Khái niệm Doanh nghiệp là một tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân thuộc các thànhphần kinh tế và các lĩnh vực sản xuất như: thương mại, dịch vụ…người ta có thể căncứ vào tính chất sở hữu để phân chia các doanh nghiệp thành doanh nghiệp Nhànước, doanh nghiệp tư nhân…hoặc căn cứ vào mục tiêu kinh doanh để phân chia ranhững doanh nghiệp kinh doanh vì mục đích lợi nhuận và kinh doanh không vì mụcđích lợi nhuận mà vì mục đích công ích phục vụ nền kinh tế xã hội. Ngoại trừ cácdoanh nghiệp kinh doanh không vì mục đích lợi nhuận trong nền kinh tế thị trườngđể tồn tại và phát triển bền vững, đòi hỏi các doanh nghiệp trong hoạt động sản xuấtkinh doanh phải thu được lợi nhuận. Vậy lợi nhuận là gì? Theo David Ricado: lợi nhuận là phần giá trị thừa ra ngoài tiền công, giá trịhàng hoá do người lao động tạo ra luôn lớn hơn số tiền công họ được trả, phần chênhlệch đó chính là lợi nhuận. Theo Các Mác: Lợi nhuận là số tiền nhà tư bản thu được nhiều hơn so với chiphí tư bản bỏ ra. Theo Adam Smith: Lợi nhận là khoản khấu trừ vào gía trị sản phẩm người laođộng tạo ra. Đứng dưới góc độ tài chính thì lợi nhuận là phần chênh lệch giữa thu nhập vàchi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để đạt được thu nhập đó cho một thời kỳ. Vớikhoản thu nhập này doanh nghiệp tiến hành bù đắp các khoản chi phí mà doanhnghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh như: chi phí nguyên vật liệu, chiphí nhân công, chi phí khấu hao máy móc thiết bị, chi phí tiêu thụ sản phẩm, chi phíquản lý…nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh tiếp diễn bình thường.Phần thu nhập còn lại sau khi đã bù đắp các khoản chi phí chính là lợi nhuận. Thựcchất lợi nhuận phản ánh phần giá trị thạng dư vượt quá phần giá trị tât yếu mà doanhnghiệp đã bỏ ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Như vậy ta có thể xác định được công thức tổng quát của lợi nhuận trong cácdoanh nghiệp. Lợi nhuận = Thu nhập – Chi phí2. Vai trò của lợi nhuận - Lợi nhuận giữ một vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp vì theo cơ chế thị trường, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thìđiều quyết định vẫn là doanh nghiệp đó phải tạo ra được lợi nhuận. Vì vậy, lợi nhuậnđược coi là đòn bẩy kinh tế quan trọng đồng thời là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giáhiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó biểu hiện bằng tiền toàn bộ sảnphẩm thặng dư do kết quả của người lao động mang lại. - Lợi nhuận tác động đến tất cả các hoạt động của doanh nghiệp, nó ảnh hưởngtrực tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có lợi nhuận ngàycàng cao thì tình hình tài chính sẽ ổn định và tăng trưởng, tạo sự tín nhiệm cao trênthương trường, tăng sức cạnh tranh và mở rộng thị phần trong và ngoài nước. - Lợi nhuận là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp nói lên kết quả của toàn bộ hoạtđộng sản xuất kinh doanh. Nếu doanh nghiệp phấn đấu cải tiến hoạt đông sản xuấtkinh doanh làm giảm giá thành sản phẩm thì lợi nhuận sẽ tăng một cách trực tiếp.Ngược lại nếu chi phí cao, giá thành sản phẩm tăng thì lợi nhuận sẽ bị giảm. vì vậylợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lượng sản xuất kinh doanh. - Lợi nhuận là nguồn tích luỹ quan trọng để tái sản xuất mở rộng, bù đắp thiệthại, rủi ro cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp hoạt động có lợi nhuận sẽ có điều kiệnnâng cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần, đảm bảo quyền lợi chongười lao động, có điều kiện trích lập các quỹ như quỹ đầu tư phát triển, quỹ khenthưởng, quỹ dự phòng tài chính, quỹ phúc lợi… - Đối với Nhà nước lợi nhuận là một nguồn thu quan trọng cho NSNN thôngqua việc thu thuế thu nhập doanh nghiệp, trên cơ sở đó đảm bảo nguồn lực tài chínhcủa nền kinh tế quốc dân, củng cố tăng cường tiềm lực quốc phòng, duy trì bộ máyquản lý hành chính Nhà nước. Đặc biệt lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khíchngười lao động và các doanh nghiệp ra sức phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, trên cơ sở chính sách phân phối lợi nhuận đúngđắn, phù hợp.II. Phương pháp xác định lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận củadoanh nghiệp. 1. Phương pháp xác định lợi nhuận Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinhdoanh là chỉ tiêu chất lượng để đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của doanhnghiệp. Lợi nhuận của doanh nghiệp là số tiền chênh lệch giữa tổng doanh thu vàtông chi phí mà doanh nghiệp b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và lợi nhuận tại Công ty Dược phẩm TW I LUẬN VĂN: Tình hình hoạt động sản xuất kinhdoanh và lợi nhuận tại Công ty Dược phẩm TW I Phần I Lý luận chung về lợi nhuận của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trườngI. lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường1. Khái niệm Doanh nghiệp là một tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân thuộc các thànhphần kinh tế và các lĩnh vực sản xuất như: thương mại, dịch vụ…người ta có thể căncứ vào tính chất sở hữu để phân chia các doanh nghiệp thành doanh nghiệp Nhànước, doanh nghiệp tư nhân…hoặc căn cứ vào mục tiêu kinh doanh để phân chia ranhững doanh nghiệp kinh doanh vì mục đích lợi nhuận và kinh doanh không vì mụcđích lợi nhuận mà vì mục đích công ích phục vụ nền kinh tế xã hội. Ngoại trừ cácdoanh nghiệp kinh doanh không vì mục đích lợi nhuận trong nền kinh tế thị trườngđể tồn tại và phát triển bền vững, đòi hỏi các doanh nghiệp trong hoạt động sản xuấtkinh doanh phải thu được lợi nhuận. Vậy lợi nhuận là gì? Theo David Ricado: lợi nhuận là phần giá trị thừa ra ngoài tiền công, giá trịhàng hoá do người lao động tạo ra luôn lớn hơn số tiền công họ được trả, phần chênhlệch đó chính là lợi nhuận. Theo Các Mác: Lợi nhuận là số tiền nhà tư bản thu được nhiều hơn so với chiphí tư bản bỏ ra. Theo Adam Smith: Lợi nhận là khoản khấu trừ vào gía trị sản phẩm người laođộng tạo ra. Đứng dưới góc độ tài chính thì lợi nhuận là phần chênh lệch giữa thu nhập vàchi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để đạt được thu nhập đó cho một thời kỳ. Vớikhoản thu nhập này doanh nghiệp tiến hành bù đắp các khoản chi phí mà doanhnghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh như: chi phí nguyên vật liệu, chiphí nhân công, chi phí khấu hao máy móc thiết bị, chi phí tiêu thụ sản phẩm, chi phíquản lý…nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh tiếp diễn bình thường.Phần thu nhập còn lại sau khi đã bù đắp các khoản chi phí chính là lợi nhuận. Thựcchất lợi nhuận phản ánh phần giá trị thạng dư vượt quá phần giá trị tât yếu mà doanhnghiệp đã bỏ ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Như vậy ta có thể xác định được công thức tổng quát của lợi nhuận trong cácdoanh nghiệp. Lợi nhuận = Thu nhập – Chi phí2. Vai trò của lợi nhuận - Lợi nhuận giữ một vị trí quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp vì theo cơ chế thị trường, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thìđiều quyết định vẫn là doanh nghiệp đó phải tạo ra được lợi nhuận. Vì vậy, lợi nhuậnđược coi là đòn bẩy kinh tế quan trọng đồng thời là một chỉ tiêu cơ bản để đánh giáhiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó biểu hiện bằng tiền toàn bộ sảnphẩm thặng dư do kết quả của người lao động mang lại. - Lợi nhuận tác động đến tất cả các hoạt động của doanh nghiệp, nó ảnh hưởngtrực tiếp đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có lợi nhuận ngàycàng cao thì tình hình tài chính sẽ ổn định và tăng trưởng, tạo sự tín nhiệm cao trênthương trường, tăng sức cạnh tranh và mở rộng thị phần trong và ngoài nước. - Lợi nhuận là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp nói lên kết quả của toàn bộ hoạtđộng sản xuất kinh doanh. Nếu doanh nghiệp phấn đấu cải tiến hoạt đông sản xuấtkinh doanh làm giảm giá thành sản phẩm thì lợi nhuận sẽ tăng một cách trực tiếp.Ngược lại nếu chi phí cao, giá thành sản phẩm tăng thì lợi nhuận sẽ bị giảm. vì vậylợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lượng sản xuất kinh doanh. - Lợi nhuận là nguồn tích luỹ quan trọng để tái sản xuất mở rộng, bù đắp thiệthại, rủi ro cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp hoạt động có lợi nhuận sẽ có điều kiệnnâng cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần, đảm bảo quyền lợi chongười lao động, có điều kiện trích lập các quỹ như quỹ đầu tư phát triển, quỹ khenthưởng, quỹ dự phòng tài chính, quỹ phúc lợi… - Đối với Nhà nước lợi nhuận là một nguồn thu quan trọng cho NSNN thôngqua việc thu thuế thu nhập doanh nghiệp, trên cơ sở đó đảm bảo nguồn lực tài chínhcủa nền kinh tế quốc dân, củng cố tăng cường tiềm lực quốc phòng, duy trì bộ máyquản lý hành chính Nhà nước. Đặc biệt lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khíchngười lao động và các doanh nghiệp ra sức phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp, trên cơ sở chính sách phân phối lợi nhuận đúngđắn, phù hợp.II. Phương pháp xác định lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận củadoanh nghiệp. 1. Phương pháp xác định lợi nhuận Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinhdoanh là chỉ tiêu chất lượng để đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của doanhnghiệp. Lợi nhuận của doanh nghiệp là số tiền chênh lệch giữa tổng doanh thu vàtông chi phí mà doanh nghiệp b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lợi nhuận của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Dược phẩm TW I kinh tế chính trị cao học kinh tế luận văn kinh tế luậm văn chính trị thạc sỹ kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Đề tài 'Một số vấn đề về công tác quản trị vật tư tại công ty cơ khí Z179'
70 trang 239 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 228 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 216 0 0 -
4 trang 215 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 213 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0