Luận văn: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG
Số trang: 53
Loại file: pdf
Dung lượng: 486.02 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày 6/1/1957, bao thuốc lá Thăng Long đầu tiên được xuất xưởng đánh dấu sự ra đời của ngành thuốc lá và trở thành ngày truyền thống của CBCNV Nhà máy thuốc lá Thăng Long. Trải qua 45 năm xây dựng và trưởng thành với những thành tựu đáng ghi nhận. Nhà máy thuốc lá Thăng Long trực thuộc Tổng công ty thuốc lá Việt nam_ là một trong những doanh nghiệp sản xuất thuốc lá lớn nhất của Tổng công ty thuốc lá Việt nam. Trong những năm qua, Nhà máy luôn vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG Luận vănTÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG LỜI MỞ ĐẦU Ngày 6/1/1957, bao thuốc lá Thăng Long đầu tiên được xuất xưởng đánhdấu sự ra đời của ngành thuốc lá và trở thành ngày truyền thống của CBCNVNhà máy thuốc lá Thăng Long. Trải qua 45 năm xây dựng và trưởng thành vớinhững thành tựu đáng ghi nhận. Nhà máy thuốc lá Thăng Long trực thuộc Tổng công ty thuốc lá Việt nam_là một trong những doanh nghiệp sản xuất thuốc lá lớn nhất của Tổng công tythuốc lá Việt nam. Trong những năm qua, Nhà máy luôn vượt mức các chỉtiêu kế hoạch đề ra, đóng góp cho Nhà nước một lượng ngân sách lớn, tăng lợinhuận cho Nhà máy và đảm bảo đời sống cho CBCNV Nhà máy. Với những thành tựu đó, Nhà máy luôn được Nhà nước tặng thưởng nhiềudanh hiệu cao quý, xứng đáng là Nhà máy đầu tàu của Tổng công ty thuốc láViệt nam. Thành tích đó là một quá trình phát triển và sự cố gắng nỗ lực củaCBCNV Nhà máy. Trong quá trình thực tập tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long, tôi đã đi khảosát thực tế thực trạng của Nhà máy trong giai đoạn hiện nay và những năm gầnđây về tổ chức quản lý, về các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh củaNhà máy. PhầnI: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG.1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ MÁY:1.1. Sự hình thành Nhà máy: Sau cuộc kháng chiến chống Pháp, miền Bắc ho àn toàn được giải phóng,bắt tay vào công cuộc xây dựng CNXH, trở thành hậu phương lớn, hậu thuẫnmột cách chắc chắn và tin cậy cho tiền tuyến lớn miền Nam đang kiên cườngđấu tranh vì sự nghiệp giải phóng đất nước. Thời kỳ 1955-1957 được coi làthời kỳ khôi phục kinh tế. Trung ương Đảng quyết định: “ Cần chú ý phục hồivà xây dựng một số công xưởng chế tạo hàng cần thiết cho đời sống của nhândân, xưởng sửa chữa giao thông vận tải và một số công xưởng thuộc côngnghiệp nhẹ, bỏ vốn ít mà hiệu quả nhanh để giải quyết những vấn đề cấp thiếtcho đời sống nhân dân”. Song trong thực tế việc trồng và sản xuất thuốc lá ởmiền Bắc chủ yếu được hình thành một cách tự phát, tồn tại trong thế khépkín, hạn hẹp, không đủ cung ứng cho chu cầu tiêu thụ ngày càng gia tăng củanhân dân. Một số hãng thuốc lá tư nhân lạinắm quyền độc quyền sản xuất,kinh doanh tự ý thao túng thị trường, gây không ít khó khăn cho đời sống củanhân dân. Thực tiễn đặt vấn đề, Nhà nước cần phải nhanh chóng quản lý việc sản xuấtthuốc lá. Chỉ có nắm lấy quyền quản lý chúng ta mới đáp ứng đ ược nhu cầuthiết yếu của cán bộ, bộ đội và quần chúng lao động, mặt khác, ngăn chặn sựlũng đoạn của các hãng sản xuất thuốc lá tư nhân. Vấn đề xây dựng một nhàmáy sản xuất thuốc lá có quy mô đã trở thành một nhiệm vụ cấp bách. Nhậnthức đúng yêu cầu khách quan đó, giữa năm 1955, theo Quyết định số 2990 -QĐ của Phủ Thủ Tướng, Vụ quản lý xí nghiệp đ ã cử đồng chí Trịnh Văn Tycùng một số cán bộ khác khảo sát tình hình, lập hồ sơ nghiên cứu để nhanhchóng xây dựng một nhà máy thuốc lá quốc doanh. Ngay lập tức, nhóm khảo sát bắt tay vào công việc. Vừa lục tìm lại các tàiliệu cũ thời thuộc Pháp về tình hình phân bố và trồng trọt, kỹ thuật chế biến vàquy trình công nghệ sản xuất thuốc lá, nhóm khảo sát vừa trực tiếp đến các địaphương để xem xét, tìm hiểu khả năng thực tế trong việc khoanh vùng sảnxuất nguyên liệu cho nhà máy. Sau những ngày làm việc say mê và tráchnhiệm, nhóm khảo sát đã thống nhất và đi đến kết luận: hoàn toàn có thể xâydựng một nhà máy quốc doanh có quy mô lớn. Nhóm khảo sát cũng đ ã xâydựng được một đề cương ban đầu, đề nghị chọn địa điểm xây dựng là Hà Nộihoặc Thanh Hoá với một máy cuốn có công suất dự kiến ban đầu là 1200điếu/phút. Chấp thuận những kiến nghị trên đây của đoàn khảo sát, Bộ Công nghiệpkhẳng định: để tiến tới quy hoạch chính thức địa điểm xây dựng nhà máy lâudài, trước mắt, cần tận dụng một số cơ sở xí nghiệp cũ ở Hà Nội mà chúng tachưa có điều kiện khôi phục để làm nơi nghiên cứu phương pháp gia công cácloại thuốc hiện có, tổ chức sản xuất thử để rút kinh nghiệm. Đầu tiên, địa điểm được chọn để thử nghiệm là nhà máy bia Hà nội. Nhưngkhi công việc sắp sửa bắt đầu thì tháng 4 năm 1956, Bộ Công nghiệp lại cóquyết định khôi phục lại nhà máy bia, nhóm khảo sát đành phải tìm đến mộtđịa điểm khác. Sau một thời gian tìm kiếm, cơ sở nhà máy Diêm cũ được chọn làm địađiểm sản xuất thử. Ngày 18 tháng 6 năm 1956, Cục Công nghiệp nhẹ thuộc BộCông nghiệp ra quyết định thành lập Ban chuẩn bị sản xuất thuốc lá. Ngày 4tháng 7 năm 1956, Cục Công nghiệp nhẹ đề nghị Bộ Công nghiệp xin đượckhắc con dấu cho một số xí nghiệp trong đó có nhà máy thuốc lá Hà nội. Kết quả sản xuất thử đã khẳng định thực tế và triển vọng mở rộng côngnghệ thuốc lá. Cuối năm 1956, Nhà nước quyết định chuyển bộ phận sản xuấttừ nhà máy Diêm về khu vực tiểu thủ công nghệ H à Đông, nhằm ổn định vàphát triển sản xuất. Ngày 20 tháng 11 năm 1956, Cục Công nghiệp nhẹ chínhthức nhận địa điểm mới ở Hà Đông và bàn giao cho Ban chuẩn bị sản xuấtthuốc lá. Tại địa điểm mới, dường như mọi việc phải bắt đầu từ đầu. Khu tiểu thủcông nghệ Hà Đông vốn là khu tôn 14 gian do Mỹ viện trợ cho Pháp, lâu ngàybị bỏ hoang. Nhưng được sự giúp đỡ tận tình và chu đáo của tỉnh uỷ Hà Đôngvà nhân dân địa phương, toàn bộ cán bộ công nhân viên nhà máy với tinh thầnlàm việc “bằng hai” đã không quản ngại khó khăn, lao động cật lực, cải tạonhững gian nhà đổ nát kia thành xưởng máy. Cuối năm 1956, 4 máy sản xuấtthuốc lá và một số phụ tùng nhãn hiệu Trung Quốc đã được đưa từ khu triểnlãm Yết Kiêu về. Lực lượng thì quá mỏng, công việc lại bề bộn, trình độ kỹthuật cơ khí còn yếu kém, phụ tùng lắp đặt vừa thiếu vừa không đồng bộ...nhưng các cán bộ kỹ thuật đã kiên trì tìm tòi để cuối cùng hình thành một dâychuyền sản xuất: một máy thái, một máy tước cuộng, một máy cuốn, bảo đảmchu trình sản xuất của nhà máy. Song song với việc ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG Luận vănTÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG LỜI MỞ ĐẦU Ngày 6/1/1957, bao thuốc lá Thăng Long đầu tiên được xuất xưởng đánhdấu sự ra đời của ngành thuốc lá và trở thành ngày truyền thống của CBCNVNhà máy thuốc lá Thăng Long. Trải qua 45 năm xây dựng và trưởng thành vớinhững thành tựu đáng ghi nhận. Nhà máy thuốc lá Thăng Long trực thuộc Tổng công ty thuốc lá Việt nam_là một trong những doanh nghiệp sản xuất thuốc lá lớn nhất của Tổng công tythuốc lá Việt nam. Trong những năm qua, Nhà máy luôn vượt mức các chỉtiêu kế hoạch đề ra, đóng góp cho Nhà nước một lượng ngân sách lớn, tăng lợinhuận cho Nhà máy và đảm bảo đời sống cho CBCNV Nhà máy. Với những thành tựu đó, Nhà máy luôn được Nhà nước tặng thưởng nhiềudanh hiệu cao quý, xứng đáng là Nhà máy đầu tàu của Tổng công ty thuốc láViệt nam. Thành tích đó là một quá trình phát triển và sự cố gắng nỗ lực củaCBCNV Nhà máy. Trong quá trình thực tập tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long, tôi đã đi khảosát thực tế thực trạng của Nhà máy trong giai đoạn hiện nay và những năm gầnđây về tổ chức quản lý, về các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh củaNhà máy. PhầnI: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG.1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ MÁY:1.1. Sự hình thành Nhà máy: Sau cuộc kháng chiến chống Pháp, miền Bắc ho àn toàn được giải phóng,bắt tay vào công cuộc xây dựng CNXH, trở thành hậu phương lớn, hậu thuẫnmột cách chắc chắn và tin cậy cho tiền tuyến lớn miền Nam đang kiên cườngđấu tranh vì sự nghiệp giải phóng đất nước. Thời kỳ 1955-1957 được coi làthời kỳ khôi phục kinh tế. Trung ương Đảng quyết định: “ Cần chú ý phục hồivà xây dựng một số công xưởng chế tạo hàng cần thiết cho đời sống của nhândân, xưởng sửa chữa giao thông vận tải và một số công xưởng thuộc côngnghiệp nhẹ, bỏ vốn ít mà hiệu quả nhanh để giải quyết những vấn đề cấp thiếtcho đời sống nhân dân”. Song trong thực tế việc trồng và sản xuất thuốc lá ởmiền Bắc chủ yếu được hình thành một cách tự phát, tồn tại trong thế khépkín, hạn hẹp, không đủ cung ứng cho chu cầu tiêu thụ ngày càng gia tăng củanhân dân. Một số hãng thuốc lá tư nhân lạinắm quyền độc quyền sản xuất,kinh doanh tự ý thao túng thị trường, gây không ít khó khăn cho đời sống củanhân dân. Thực tiễn đặt vấn đề, Nhà nước cần phải nhanh chóng quản lý việc sản xuấtthuốc lá. Chỉ có nắm lấy quyền quản lý chúng ta mới đáp ứng đ ược nhu cầuthiết yếu của cán bộ, bộ đội và quần chúng lao động, mặt khác, ngăn chặn sựlũng đoạn của các hãng sản xuất thuốc lá tư nhân. Vấn đề xây dựng một nhàmáy sản xuất thuốc lá có quy mô đã trở thành một nhiệm vụ cấp bách. Nhậnthức đúng yêu cầu khách quan đó, giữa năm 1955, theo Quyết định số 2990 -QĐ của Phủ Thủ Tướng, Vụ quản lý xí nghiệp đ ã cử đồng chí Trịnh Văn Tycùng một số cán bộ khác khảo sát tình hình, lập hồ sơ nghiên cứu để nhanhchóng xây dựng một nhà máy thuốc lá quốc doanh. Ngay lập tức, nhóm khảo sát bắt tay vào công việc. Vừa lục tìm lại các tàiliệu cũ thời thuộc Pháp về tình hình phân bố và trồng trọt, kỹ thuật chế biến vàquy trình công nghệ sản xuất thuốc lá, nhóm khảo sát vừa trực tiếp đến các địaphương để xem xét, tìm hiểu khả năng thực tế trong việc khoanh vùng sảnxuất nguyên liệu cho nhà máy. Sau những ngày làm việc say mê và tráchnhiệm, nhóm khảo sát đã thống nhất và đi đến kết luận: hoàn toàn có thể xâydựng một nhà máy quốc doanh có quy mô lớn. Nhóm khảo sát cũng đ ã xâydựng được một đề cương ban đầu, đề nghị chọn địa điểm xây dựng là Hà Nộihoặc Thanh Hoá với một máy cuốn có công suất dự kiến ban đầu là 1200điếu/phút. Chấp thuận những kiến nghị trên đây của đoàn khảo sát, Bộ Công nghiệpkhẳng định: để tiến tới quy hoạch chính thức địa điểm xây dựng nhà máy lâudài, trước mắt, cần tận dụng một số cơ sở xí nghiệp cũ ở Hà Nội mà chúng tachưa có điều kiện khôi phục để làm nơi nghiên cứu phương pháp gia công cácloại thuốc hiện có, tổ chức sản xuất thử để rút kinh nghiệm. Đầu tiên, địa điểm được chọn để thử nghiệm là nhà máy bia Hà nội. Nhưngkhi công việc sắp sửa bắt đầu thì tháng 4 năm 1956, Bộ Công nghiệp lại cóquyết định khôi phục lại nhà máy bia, nhóm khảo sát đành phải tìm đến mộtđịa điểm khác. Sau một thời gian tìm kiếm, cơ sở nhà máy Diêm cũ được chọn làm địađiểm sản xuất thử. Ngày 18 tháng 6 năm 1956, Cục Công nghiệp nhẹ thuộc BộCông nghiệp ra quyết định thành lập Ban chuẩn bị sản xuất thuốc lá. Ngày 4tháng 7 năm 1956, Cục Công nghiệp nhẹ đề nghị Bộ Công nghiệp xin đượckhắc con dấu cho một số xí nghiệp trong đó có nhà máy thuốc lá Hà nội. Kết quả sản xuất thử đã khẳng định thực tế và triển vọng mở rộng côngnghệ thuốc lá. Cuối năm 1956, Nhà nước quyết định chuyển bộ phận sản xuấttừ nhà máy Diêm về khu vực tiểu thủ công nghệ H à Đông, nhằm ổn định vàphát triển sản xuất. Ngày 20 tháng 11 năm 1956, Cục Công nghiệp nhẹ chínhthức nhận địa điểm mới ở Hà Đông và bàn giao cho Ban chuẩn bị sản xuấtthuốc lá. Tại địa điểm mới, dường như mọi việc phải bắt đầu từ đầu. Khu tiểu thủcông nghệ Hà Đông vốn là khu tôn 14 gian do Mỹ viện trợ cho Pháp, lâu ngàybị bỏ hoang. Nhưng được sự giúp đỡ tận tình và chu đáo của tỉnh uỷ Hà Đôngvà nhân dân địa phương, toàn bộ cán bộ công nhân viên nhà máy với tinh thầnlàm việc “bằng hai” đã không quản ngại khó khăn, lao động cật lực, cải tạonhững gian nhà đổ nát kia thành xưởng máy. Cuối năm 1956, 4 máy sản xuấtthuốc lá và một số phụ tùng nhãn hiệu Trung Quốc đã được đưa từ khu triểnlãm Yết Kiêu về. Lực lượng thì quá mỏng, công việc lại bề bộn, trình độ kỹthuật cơ khí còn yếu kém, phụ tùng lắp đặt vừa thiếu vừa không đồng bộ...nhưng các cán bộ kỹ thuật đã kiên trì tìm tòi để cuối cùng hình thành một dâychuyền sản xuất: một máy thái, một máy tước cuộng, một máy cuốn, bảo đảmchu trình sản xuất của nhà máy. Song song với việc ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phân tích tài chính quản lý doanh nghiệp lãnh đạo doanh nghiệp phân tích thị trường hoạt động kinh doanh phân tích hoạt động kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Phân tích hoạt động kinh doanh
34 trang 379 0 0 -
129 trang 352 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
12 trang 303 0 0
-
54 trang 301 0 0
-
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Văn Dược
117 trang 291 1 0 -
30 trang 263 3 0
-
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 256 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 233 0 0 -
97 trang 231 0 0