LUẬN VĂN: Tình hình phát triển Làng Nghề, trong đó có Làng Nghề thủ công truyền thống và Làng Nghề mới
Số trang: 149
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.06 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khôi phục và phát triển các LN là nội dung quan trọng của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn nhằm góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho người nông dân, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, đóng góp tích cực vào quá trình lành mạnh hóa các quan hệ xã hội ở nông thôn, khơi dậy các nguồn lực để phát triển kinh tế ở các địa phương cũng như trong phạm vi cả nước, đồng thời phát huy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tình hình phát triển Làng Nghề, trong đó có Làng Nghề thủ công truyền thống và Làng Nghề mới LUẬN VĂN: Tình hình phát triển Làng Nghề, trong đó có Làng Nghề thủ công truyền thống và Làng Nghề mới MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Khôi phục và phát triển các LN là nội dung quan trọng của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn nhằm góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho người nông dân, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, đóng góp tích cực vào quá trình lành mạnh hóa các quan hệ xã hội ở nông thôn, khơi dậy các nguồn lực để phát triển kinh tế ở các địa phương cũng như trong phạm vi cả nước, đồng thời phát huy bản sắc dân tộc. Trải qua những bước thăng trầm của lịch sử, LN ở nước ta có lúc thịnh, lúc suy, phát triển mạnh vào những năm 60 - 70 (thế kỷ XX) dưới các hình thức hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp, sau đó phát triển chậm lại vào thập kỷ 80. Đến đầu những năm 90, nền kinh tế nước ta chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, sản phẩm LN phải cạnh tranh mạnh mẽ với sản phẩm cùng loại được sản xuất bằng công nghệ tiên tiến có chất lượng tốt hơn, đẹp hơn, giá cả thấp hơn; do thị trường truyền thống về tiêu thụ sản phẩm LN không còn bởi sự sụp đổ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu đã làm cho sản xuất ở nhiều LN đình đốn, thậm chí bị suy thoái, mai một dần. Nhận thức rõ vai trò và thực trạng phát triển của LN, Hội nghị lần thứ 5, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII đã xác định: “Phải có chính sách mở rộng thị trường, khuyến khích khôi phục và phát triển các LN, nâng cao độ tinh xảo, tính dân tộc độc đáo trong các chủng loại mặt hàng” 1. Đến Đại hội VIII, Đảng ta coi phát triển LN là một bộ phận không thể tách rời của kinh tế nông thôn và là một trong những nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Đại hội IX, X của Đảng tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng của LN và chỉ rõ: “Hình thành các khu vực tập trung công nghiệp, các điểm công nghiệp ở nông thôn, các LN gắn với thị trường trong nước và xuất khẩu”, 1 Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Hà Nội, 1993, trang 17 đồng thời “phải phát triển bền vững các LN” 2. Cụ thể hóa các chủ trương, quan điểm về phát triển LN của Đảng, trong những năm gần đây, Nhà nước đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách để hỗ trợ, khuyến khích phát triển LN, như Quyết định 132/2001/QĐ/TTg ngày 7 tháng 9 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế tài chính phục vụ triển khai các chương trình phát triển đường nông thôn và cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển LN; Nghị định 134/2004/NĐ/CP của Chính phủ về hoạt động khuyến công với 7 nội dung phục vụ các chương trình hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ các LN, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ ở vùng nông nghiệp nông thôn; tháng 3/2006, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã xây dựng đề án “mỗi làng một nghề” và phát triển ngành nghề nông thôn trong giai đoạn công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn đến năm 2015; ngày 18 tháng 12 năm 2006, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có Thông tư số 116/2006/TT-BNN về hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ/CP của Chính phủ về phát triển LN và ngành nghề nông thôn. Xuất phát từ thực tế thực hiện Nghị định ngày 18/04/2007, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Chỉ thị số 28/2007/CT-BNN về việc “Đẩy nhanh thực hiện quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn và phòng chống ô nhiễm môi tr ường LN”... Với những chủ trương, chính sách, chương trình và đề án nêu trên, LN ở nước ta đã có điều kiện để phục hồi, phát triển. Các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ (DHNTB) có nhiều tiềm năng để phát triển LN. Với hàng chục LN có lịch sử hình thành lâu đời đã đưa ra thị trường nhiều sản phẩm không chỉ nổi danh trong nước mà cả ngoài nước như: gốm Thanh Hà, đồng Phước Kiều, lụa Mã Châu (tỉnh Quảng Nam); đá Non Nước, nước mắm Nam Ô (Thành phố Đà Nẵng); đường phổi, kẹo gương (tỉnh Quảng Ngãi); rượu Bầu Đá (tỉnh Bình Định),... Ngoài bề dày truyền thống của các LN, các tỉnh DHNTB còn có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú như: hải sản cho công nghiệp chế biến, mây, tre, cói, xơ dừa làm nguyên liệu cho nghề đan lát, đất làm đồ gốm, đá cho sản xuất vật liệu xây dựng… Đặc biệt, các tỉnh DHNTB có tiềm năng lớn về phát triển du lịch với nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng, đã và sẽ là điều kiện để gắn kết LN với các tour du lịch. Đây là hình thức tổ chức có hiệu quả ở nhiều nước trên thế giới hiện nay. Để khai thác những lợi thế này, 2 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H, 2006, tr.172, 194. trong những năm gần đây, Đảng bộ và chính quyền các tỉnh DHNTB đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm khôi phục, phát triển các LN, nhờ đó, LN trong khu vực đã có bước phát triển nhất định. Theo số liệu báo cáo của Sở Công nghiệp các tỉnh, tính tới năm 2007, Quảng Nam có 61 LN, Bình Định 54 LN, Phú Yên 17 LN, Quảng Ngãi 11 LN và thành phố Đà Nẵng 7 LN. Sản xuất ở các LN đã thu hút được một lượng lớn lao động ở nông thôn, góp phần chuyển dịch một bộ phận lao động thuần nông sang lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Thu nhập của các hộ trong LN ngày càng ổn định và được cải thiện. Thị trường tiêu thụ sản phẩm tuy chiếm 80-90% thị trường trong nước, song nhiều LN đã xác lập được vị trí vững chắc trên thị trường. Nhiều cơ sở đã biết áp dụng công nghệ thông tin để quảng bá sản phẩm, đưa kỹ thuật hiện đại phù hợp với từng công đoạn sản xuất để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, cải tiến mẫu mã, đa dạng hóa chủng loại sản phẩm. Do đó, sản phẩm LN ngày càng đáp ứng tốt hơn với nhu cầu người tiêu dùng trong và ngoài nước. Bên cạnh những ưu điểm, LN ở các tỉnh DHNTB cũng còn những tồn tại, yếu kém: - Số lượng các LN tăng chậm, một số tỉnh trong n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tình hình phát triển Làng Nghề, trong đó có Làng Nghề thủ công truyền thống và Làng Nghề mới LUẬN VĂN: Tình hình phát triển Làng Nghề, trong đó có Làng Nghề thủ công truyền thống và Làng Nghề mới MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Khôi phục và phát triển các LN là nội dung quan trọng của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn nhằm góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho người nông dân, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, đóng góp tích cực vào quá trình lành mạnh hóa các quan hệ xã hội ở nông thôn, khơi dậy các nguồn lực để phát triển kinh tế ở các địa phương cũng như trong phạm vi cả nước, đồng thời phát huy bản sắc dân tộc. Trải qua những bước thăng trầm của lịch sử, LN ở nước ta có lúc thịnh, lúc suy, phát triển mạnh vào những năm 60 - 70 (thế kỷ XX) dưới các hình thức hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp, sau đó phát triển chậm lại vào thập kỷ 80. Đến đầu những năm 90, nền kinh tế nước ta chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, sản phẩm LN phải cạnh tranh mạnh mẽ với sản phẩm cùng loại được sản xuất bằng công nghệ tiên tiến có chất lượng tốt hơn, đẹp hơn, giá cả thấp hơn; do thị trường truyền thống về tiêu thụ sản phẩm LN không còn bởi sự sụp đổ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu đã làm cho sản xuất ở nhiều LN đình đốn, thậm chí bị suy thoái, mai một dần. Nhận thức rõ vai trò và thực trạng phát triển của LN, Hội nghị lần thứ 5, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII đã xác định: “Phải có chính sách mở rộng thị trường, khuyến khích khôi phục và phát triển các LN, nâng cao độ tinh xảo, tính dân tộc độc đáo trong các chủng loại mặt hàng” 1. Đến Đại hội VIII, Đảng ta coi phát triển LN là một bộ phận không thể tách rời của kinh tế nông thôn và là một trong những nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Đại hội IX, X của Đảng tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng của LN và chỉ rõ: “Hình thành các khu vực tập trung công nghiệp, các điểm công nghiệp ở nông thôn, các LN gắn với thị trường trong nước và xuất khẩu”, 1 Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Hà Nội, 1993, trang 17 đồng thời “phải phát triển bền vững các LN” 2. Cụ thể hóa các chủ trương, quan điểm về phát triển LN của Đảng, trong những năm gần đây, Nhà nước đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách để hỗ trợ, khuyến khích phát triển LN, như Quyết định 132/2001/QĐ/TTg ngày 7 tháng 9 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế tài chính phục vụ triển khai các chương trình phát triển đường nông thôn và cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển LN; Nghị định 134/2004/NĐ/CP của Chính phủ về hoạt động khuyến công với 7 nội dung phục vụ các chương trình hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ các LN, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ ở vùng nông nghiệp nông thôn; tháng 3/2006, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã xây dựng đề án “mỗi làng một nghề” và phát triển ngành nghề nông thôn trong giai đoạn công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn đến năm 2015; ngày 18 tháng 12 năm 2006, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có Thông tư số 116/2006/TT-BNN về hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ/CP của Chính phủ về phát triển LN và ngành nghề nông thôn. Xuất phát từ thực tế thực hiện Nghị định ngày 18/04/2007, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Chỉ thị số 28/2007/CT-BNN về việc “Đẩy nhanh thực hiện quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn và phòng chống ô nhiễm môi tr ường LN”... Với những chủ trương, chính sách, chương trình và đề án nêu trên, LN ở nước ta đã có điều kiện để phục hồi, phát triển. Các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ (DHNTB) có nhiều tiềm năng để phát triển LN. Với hàng chục LN có lịch sử hình thành lâu đời đã đưa ra thị trường nhiều sản phẩm không chỉ nổi danh trong nước mà cả ngoài nước như: gốm Thanh Hà, đồng Phước Kiều, lụa Mã Châu (tỉnh Quảng Nam); đá Non Nước, nước mắm Nam Ô (Thành phố Đà Nẵng); đường phổi, kẹo gương (tỉnh Quảng Ngãi); rượu Bầu Đá (tỉnh Bình Định),... Ngoài bề dày truyền thống của các LN, các tỉnh DHNTB còn có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú như: hải sản cho công nghiệp chế biến, mây, tre, cói, xơ dừa làm nguyên liệu cho nghề đan lát, đất làm đồ gốm, đá cho sản xuất vật liệu xây dựng… Đặc biệt, các tỉnh DHNTB có tiềm năng lớn về phát triển du lịch với nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử, văn hóa nổi tiếng, đã và sẽ là điều kiện để gắn kết LN với các tour du lịch. Đây là hình thức tổ chức có hiệu quả ở nhiều nước trên thế giới hiện nay. Để khai thác những lợi thế này, 2 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H, 2006, tr.172, 194. trong những năm gần đây, Đảng bộ và chính quyền các tỉnh DHNTB đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm khôi phục, phát triển các LN, nhờ đó, LN trong khu vực đã có bước phát triển nhất định. Theo số liệu báo cáo của Sở Công nghiệp các tỉnh, tính tới năm 2007, Quảng Nam có 61 LN, Bình Định 54 LN, Phú Yên 17 LN, Quảng Ngãi 11 LN và thành phố Đà Nẵng 7 LN. Sản xuất ở các LN đã thu hút được một lượng lớn lao động ở nông thôn, góp phần chuyển dịch một bộ phận lao động thuần nông sang lao động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Thu nhập của các hộ trong LN ngày càng ổn định và được cải thiện. Thị trường tiêu thụ sản phẩm tuy chiếm 80-90% thị trường trong nước, song nhiều LN đã xác lập được vị trí vững chắc trên thị trường. Nhiều cơ sở đã biết áp dụng công nghệ thông tin để quảng bá sản phẩm, đưa kỹ thuật hiện đại phù hợp với từng công đoạn sản xuất để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, cải tiến mẫu mã, đa dạng hóa chủng loại sản phẩm. Do đó, sản phẩm LN ngày càng đáp ứng tốt hơn với nhu cầu người tiêu dùng trong và ngoài nước. Bên cạnh những ưu điểm, LN ở các tỉnh DHNTB cũng còn những tồn tại, yếu kém: - Số lượng các LN tăng chậm, một số tỉnh trong n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thủ công truyền thống phát triển Làng Nghề kinh tế đầu tư cao học kinh tế đầu tư thạc sỹ kinh tế đầu tư luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Nguyên lý đầu tư: Chương 1 - Nguyễn Thị Minh Thu
42 trang 290 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 192 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 192 0 0